Danh mục tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7.1 - Trường ĐH Văn Lang

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7.1 Luật đất đai, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan luật đất đai; Một số nội dung cơ bản của luật đất đai; Điều phối đất đai; Giải quyết tranh chấp đất đai;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7.1 - Trường ĐH Văn LangLUẬT ĐẤT ĐAI TỔNG QUAN LUẬT ĐẤT ĐAI1. Khái niệm Luật Đất đai1.1. Quá trình phát triển Luật Đất đai: Trước Hiến Hiến pháp Hiến pháp Hiến pháp Luật pháp 1980 1980 1992 2013 Đất đai Luật Đất đai 2013 Luật Đất 1993 Luật Đất Dân sự đai 1987 đai 2003 (01/7/ (15/10/1993) 2014) Luật sửa đổi, bổ Luật sửa đổi, bổ sung sung (01/01/1999) (01/10/2001)1.2. Khái niệm Luật Đất đai:● Theo nghĩa hẹp: Luật Đất đai là một đạo luật.● Theo nghĩa rộng: Luật Đất đai là một lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng hợp toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sở hữu, sử dụng và quản lý đất đai nhằm khai thác đất đai một các có hiệu quả, phù hợp giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người sử dụng đất.1.3. Đối tượng điều chỉnh và Phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai* Đối tượng điều chỉnh:Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sở hữu, quản lý và sử dụngđất đai.→ Là những quan hệ phát sinh trực tiếp→ Bao gồm hai nhóm quan hệ: Nhóm quan hệ sở hữu, Nhóm quan hệ sử dụng quản lý giữa: giữa:+ cơ quan quản lý nhà nước + người sử dụng đất với về đất đai với nhau, và nhau, và+ cơ quan quản lý nhà nước + người sử dụng đất với về đất đai với người sử chủ thể khác tham gia dụng đất quan hệ.* Phương pháp điều chỉnh:- Phương pháp mệnh lệnh hành chínháp dụng cho nhóm quan hệ sở hữu,quản lý.- Phương pháp bình đẳng thỏa thuậnáp dụng cho nhóm quan hệ sử dụng.2. Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật đất đai2.1. Chủ thể:-Quốc hội và HĐND các cấp- Hệ thống cơ quan quản lý+ Chính phủ và UBND các cấp;+ Cơ quan quản lý: cơ quan Tài nguyên và Môi trường;- Tổ chức dịch vụ công về đất đai+ Văn phòng Đăng ký đất đai:→ đơn vị sự nghiệp công do UBND cấp tỉnh thành lập, trực thuộc Sở TN-MT;→ có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng, được mở tài khoản để hoạt động;→ có chi nhánh tại cấp huyện;→ chức năng: thực hiện đăng ký bất động sản; xây dựng, quản lý hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai; cung cấp thông tin đất đai.+ Tổ chức Phát triển Quỹ đất:→ đơn vị sự nghiệp công; có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng,được mở tài khoản để hoạt động;→ có chi nhánh tại cấp huyện;→ chức năng: tạo lập, phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức thựchiện việc bồi thường; nhận chuyển nhượng qsdđ; đấu giá qsdđ và thực hiệncác dịch vụ khác.- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan.- Người sử dụng đất (Điều 5 và các Khoản 26, 27, 29 và 30 Điều 3): cần đápứng hai điều kiện:+ Có năng lực chủ thể, và+ Có quyền sử dụng đất từ:(i)Nhà nước giao đất, cho thuê đất;(ii)Nhận chuyển quyền sử dụng đất từ người sử dụng đất khác;(iii)Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất.- Chủ thể khác. 2.2. Khách thể: Là đất đai và tùy loại chủ thể mà được xác định ở phạm vi khác nhau. Được phân loại thành ba nhóm (Điều 10 -Nhóm đất và Điều 11 LĐĐ; Điều 3 NĐ 43/2014/NĐ- nông nghiệp; CP):Nhóm Nhóm đấtđất chưa phi nôngsử dụng. nghiệp2.3. Quyền và nghĩa vụ: Quyền chiếm hữu Nhà nước Người sử dụng đất Cơ sở phát sinh Quyền sở hữu Quyền sử dụng Cách thực hiện Gián tiếp Hầu như trực tiếp quyền Giới hạn Không bị giới hạn Giới hạn không gian, thời gian, có thể bị chấm dứt. - Quyền sử dụng; - Quyền định đoạt.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI1. Chế độ sở hữu đất đai2. Điều phối đất đai3. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất4. Giải quyết tranh chấp đất đai MỘT SỐNỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI1. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAISở hữu toàn dân đối với đất đai (Điều 4 Luật Đất đai 2013)Là hình thức sở hữu của toàn thể nhân dân đối với đất đai,trong đó quyền sở hữu được thực hiện bởi một tổ chức đạidiện do nhân dân lập ra là Nhà nước.→ Là hình thức sở hữu mang tính trừu tượng.→ Là khái niệm xuất phát từ các nước XHCN và phái sinh từ khái n ...

Tài liệu có liên quan: