Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, cung cấp những kiến thức như khái niệm chung về luật hình sự; một số tội phạm trong bộ luật hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự CHƯƠNG VPHÁP LUẬT HÌNH SỰVÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA A. LUẬT HÌNH SỰI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰII. MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ1. • Tội phạm2. • Cấu thành tội phạm3. • Các chế định liên quan đến việc thực hiện tội phạm4. • Trách nhiệm hình sự và hình phạt • Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và5. hình phạt; xóa án tích 3 Khái niệm Luật Hình sựLuật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thốngpháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạmpháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vinguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm, đồng thời quy địnhhình phạt đối với những tội phạm ấy. 4 1.1. Khái niệm tội phạm- Cơ sở pháp lí: Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015- Tội phạm là cá nhân, pháp nhân thương mại có hànhvi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong luật hìnhsự, có lỗi và phải chịu hình phạt. 5 Vi phạm pháp luậtThứ nhất, là hành vi xác định của con người bao gồm ở dạnghành động và không hành động.Thứ hai, là hành vi trái pháp luậtThứ ba, chủ thể thực hiện hành vi có lỗi.Thứ tư, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện(Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý, khả năng nhận thức của cánhân) 6 Vi phạm pháp luật- Vi phạm hình sự (còn gọi là tội phạm)- Vi phạm hành chính- Vi phạm dân sự- Vi phạm kỷ luật 7 1.2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Hành vi gây thiệt hại hoặc đeDấu hiệu thứ 1 dọa gây thiệt hạiTính nguy hiểmđáng kể cho xãhội của hành vi Hành vi nguy hiểm đáng kể 8 1.2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Dấu hiệu thứ 2: tính có lỗiLoại lỗi Lý trí Ý chí - Đối với hành vi: Nhận thức rõ tính chất nguy hiểmCố ý trực cho xã hội của hành vi Mong muốn hậu tiếp - Đối với hậu quả: Thấy trước được hậu quả của hành quả xảy ra vi đó tất yếu xảy ra HOẶC có thể xảy ra - Đối với hành vi: nhận thức rõ tính chất nguy hiểm choCố ý gián xã hội của hành vi. Có ý thức bỏ mặc tiếp - Đối với hậu quả: thấy trước hậu quả của hành vi đó có hậu quả xảy ra thể xảy ra Loại lỗi Lý trí Ý chí - Đối với hành vi: nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của Vô ý vì hành vi nhưng ở mức độ hạn chế Không mong muốn hậu quảquá tự tin - Đối với hậu quả: thấy trước hậu quả xảy ra nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình có thể ghi ra Không biết hậu quả xảy ra DO CẨU THẢ nên không thấy trước Vô ý vì mặc dù phải thấy trước và có hành vi của mình có thể gây ra hậu cẩu thả thể thấy trước cái hậu quả quả này LỖI- Hành vi trái pháp luật hình sự:- Hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết địnhcủa người thực hiện hành vi 11 Ví dụA vứt đồ vật qua cửa sổ từ tầng 5 xuống đất trúng đầu B, làm B chết. Hãyxác định lỗi trong tình huống sau?- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A chọn Blàm mục tiêu để ném, trúng B.- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A vẫn cứném, A không nhằm vào B nhưng không may lại trúng B.- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát không có ai, nhưng khi ném thì có Btới đó nên đã trúng đầu B.- Nếu trước khi ném đồ vật A không quan sát nên khi ném thì đã trúng B. 12 Ví dụ- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A nhằmvào B để ném, trúng B. => cố ý trực tiếp- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A vẫn cứném, A không nhằm vào B nhưng không may lại trúng B.=> cố ý gián tiếp- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát không có ai, nhưng khi ném thì có Btới đó nên đã trúng đầu B.=> vô ý do quá tự tin- Nếu trước khi ném đồ vật A không quan sát nên khi ném đã trúng B. => Vô ý do cẩu thả 13 Sự kiện bất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự CHƯƠNG VPHÁP LUẬT HÌNH SỰVÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA A. LUẬT HÌNH SỰI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰII. MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ1. • Tội phạm2. • Cấu thành tội phạm3. • Các chế định liên quan đến việc thực hiện tội phạm4. • Trách nhiệm hình sự và hình phạt • Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và5. hình phạt; xóa án tích 3 Khái niệm Luật Hình sựLuật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thốngpháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạmpháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vinguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm, đồng thời quy địnhhình phạt đối với những tội phạm ấy. 4 1.1. Khái niệm tội phạm- Cơ sở pháp lí: Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015- Tội phạm là cá nhân, pháp nhân thương mại có hànhvi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong luật hìnhsự, có lỗi và phải chịu hình phạt. 5 Vi phạm pháp luậtThứ nhất, là hành vi xác định của con người bao gồm ở dạnghành động và không hành động.Thứ hai, là hành vi trái pháp luậtThứ ba, chủ thể thực hiện hành vi có lỗi.Thứ tư, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện(Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý, khả năng nhận thức của cánhân) 6 Vi phạm pháp luật- Vi phạm hình sự (còn gọi là tội phạm)- Vi phạm hành chính- Vi phạm dân sự- Vi phạm kỷ luật 7 1.2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Hành vi gây thiệt hại hoặc đeDấu hiệu thứ 1 dọa gây thiệt hạiTính nguy hiểmđáng kể cho xãhội của hành vi Hành vi nguy hiểm đáng kể 8 1.2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Dấu hiệu thứ 2: tính có lỗiLoại lỗi Lý trí Ý chí - Đối với hành vi: Nhận thức rõ tính chất nguy hiểmCố ý trực cho xã hội của hành vi Mong muốn hậu tiếp - Đối với hậu quả: Thấy trước được hậu quả của hành quả xảy ra vi đó tất yếu xảy ra HOẶC có thể xảy ra - Đối với hành vi: nhận thức rõ tính chất nguy hiểm choCố ý gián xã hội của hành vi. Có ý thức bỏ mặc tiếp - Đối với hậu quả: thấy trước hậu quả của hành vi đó có hậu quả xảy ra thể xảy ra Loại lỗi Lý trí Ý chí - Đối với hành vi: nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của Vô ý vì hành vi nhưng ở mức độ hạn chế Không mong muốn hậu quảquá tự tin - Đối với hậu quả: thấy trước hậu quả xảy ra nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình có thể ghi ra Không biết hậu quả xảy ra DO CẨU THẢ nên không thấy trước Vô ý vì mặc dù phải thấy trước và có hành vi của mình có thể gây ra hậu cẩu thả thể thấy trước cái hậu quả quả này LỖI- Hành vi trái pháp luật hình sự:- Hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết địnhcủa người thực hiện hành vi 11 Ví dụA vứt đồ vật qua cửa sổ từ tầng 5 xuống đất trúng đầu B, làm B chết. Hãyxác định lỗi trong tình huống sau?- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A chọn Blàm mục tiêu để ném, trúng B.- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A vẫn cứném, A không nhằm vào B nhưng không may lại trúng B.- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát không có ai, nhưng khi ném thì có Btới đó nên đã trúng đầu B.- Nếu trước khi ném đồ vật A không quan sát nên khi ném thì đã trúng B. 12 Ví dụ- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A nhằmvào B để ném, trúng B. => cố ý trực tiếp- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát thấy B đang đứng dưới đất, A vẫn cứném, A không nhằm vào B nhưng không may lại trúng B.=> cố ý gián tiếp- Nếu trước khi ném đồ vật A có quan sát không có ai, nhưng khi ném thì có Btới đó nên đã trúng đầu B.=> vô ý do quá tự tin- Nếu trước khi ném đồ vật A không quan sát nên khi ném đã trúng B. => Vô ý do cẩu thả 13 Sự kiện bất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Cấu thành tội phạm Phân loại tội phạm Pháp nhân thương mại phạm tộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1056 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 253 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 238 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 216 2 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 212 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 204 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 175 0 0