Bài giảng: Phương trình vi phân
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương trình vi phân là phương trình liên hệ giữa biến độc lập (hay các biến độc lập) hàm chưa biết và đạo hàm của hàm số đó. Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm của hàm số có mặt trong phương trình đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Phương trình vi phân- GVHD : Lê Ngọc Cường- Lớp HP : 1016FMAT0211 Mục lục:Các dạng phương trình vi phân cấp 1 và ví dụ. • Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân li. • Phương trình vi phân có dạng y’= f(x). • Phương trình đẳng cấp cấp 1. • Phương trình tuyến tính cấp 1. • Phương trình Bernoulli.Các dạng phương trình vi phân cấp 2 và ví dụ. • Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được. • Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2. • Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng. Ứng dụng của phương trình vi phân. • Mô hình ô nhiễm môi trường.Các khái niệm cơ bản:• Định nghĩa: Phương trình vi phân là phương trình liên hệgiữa biến độc lập (hay các biến độc lập) hàm chưa biết vàđạo hàm của hàm số đó.• Cấp của phương trình vi phân: là cấp cao nhất của đạohàm của hàm số có mặt trong phuong trình đó.-Dạng tổng quát của PTVP cấp n với biến độc lập x, biến phụthuộc y là trong đó không đượckhuyết .• Nghiệm của phưng trình vi phân:Cho một PTVP cấp n, mọi hàm số, khả biến đến cấp n mà khithay vào phương trình đó cho ta đồng nhất thức đều gọi lànghiệm của PTVP đó. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 1.Định nghĩa: Phương trình vi phân cấp 1 có dạng : + Dạng tổng quát F(x, y, y’) =0 + Dạng chính tắc y’= f(x) 2. Định lí tồn tại và duy nhất nghiệm : - Cho PTVP cấp 1:y’=f(x,y) nếu f(x,y) liên tục trên miềnmở D với Mo(xo,yo) D tồn tại nghiệm y=f(x) Thỏa mãn ∈yo=y(xo). Nếu f(x)liên tục trên D thì nghiệm đó là duynhất 3.Điều kiện ban đầu của PTVP: Nếu gọi là điều kiện ban đầu 2.Các loại phương trình vi phân cấp 1 2.1 Phương trình có dạng y’= f (x) Phương pháp giải: tích phân 2 vế ta được 2.2 Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân li:a. Dạng: f(x)dx = g(y)dyb. PP: tích phân 2 vế ta được ∫ g ( y)dy = ∫ f ( x)dx + c vd: xdx + ydy = 0 tích phân 2 vế ta được 2 x + y =c 2 ∫ xdx + ∫ ydy = c ⇒ 2 2 ⇒ x + y = 2c là nghiệm của phương trình. 2 2 2.3 Phương trình đẳng cấp cấp 1: a.Dạng (1) ycách làm: Đặt u = ⇒ y = u.x ⇒ y = u + xu xThay y’ vào phương trình (1) ta được vd: gpt ( x + 2 y )dx − xdy = 0 dy y ⇒ =1+ 2 (ĐK :x ≠ 0) dx x y ⇒ y = u.x ⇒ y = u + xu Đặt u= xThay y’ vào phương trình ta được u + xu = 1 + 2u ⇒ du = dx (ĐK : 1 + u ≠ 0) 1+ u x ⇒ ln 1 + u = ln x + c ⇒ 1 + u = c.x y y = x(cx − 1) Thay u= ta có: xTrường hợp x = 0 là nghiệm của (1) .b.Phương trình đưa về phương trình đẳng cấp- Dạng- Cách giải:+ Xét định thức + Đặt: dY aX + bY Khi đó ta có = f dX dX + eY Đặt .Ta giải giải PT đẳng cấp+ Nếu định thức thìĐặt đưa về PT vế phải không chứaVí dụ: GPT Ta có: Đặt:Khi đó ta có: (*) Đặt:2.4 Phương trình tuyến tính cấp 1 a. Dạng: y + P( x) y = Q( x) (*) • Nếu Q ( x ) = 0 thì phương trình y + P ( x) y = 0 được gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 thuần nhất. • Nếu Q( x) ≠ 0 thì phương trình (*) được gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 không thuần nhất. Nghiệm tổng quát của phương trình a. Cách giải: tuyến tính cấp 1 (*) có dạng: − ∫ P ( x ) dx y=e [ ∫ Q( x).e ∫ P ( x ) dx dx + c]⇒ Cách giải: Bước 1: giải pt thuần nhất: y + P ( x) y = 0 ( y=0 không phải nghiệm của phương trình đã cho) Bước 2: Coi D=D(x)thay y’ vào PT: y + P ( x) y = Q ( x) được: ⇒ D( x) = ∫ Q( x).e ∫ P ( x ) dx dx + c]Ví dụ: GPT (*)Xét phương trình thuần nhất:Coi D=D(x) Thay y’ vào (*) ta được: (1) 2.5 Phương trình Bernouli αa) Dạng y + P( x) y = Q( x). y (*) αa) Cách giải:+, =0 (*) là pt tuyến tính cấp 1 +, α =1 (*) có dạng y +[ P ( x) − Q( x)] y = 0 Đây là pt tuyến tính cấp 1 thuần nhất α + α #0,1chia cả 2 vế y (*) có dạngy′ y′ y′ + P( x) α = Q( xĐặt ) z=y 1−α ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Phương trình vi phân- GVHD : Lê Ngọc Cường- Lớp HP : 1016FMAT0211 Mục lục:Các dạng phương trình vi phân cấp 1 và ví dụ. • Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân li. • Phương trình vi phân có dạng y’= f(x). • Phương trình đẳng cấp cấp 1. • Phương trình tuyến tính cấp 1. • Phương trình Bernoulli.Các dạng phương trình vi phân cấp 2 và ví dụ. • Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được. • Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2. • Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng. Ứng dụng của phương trình vi phân. • Mô hình ô nhiễm môi trường.Các khái niệm cơ bản:• Định nghĩa: Phương trình vi phân là phương trình liên hệgiữa biến độc lập (hay các biến độc lập) hàm chưa biết vàđạo hàm của hàm số đó.• Cấp của phương trình vi phân: là cấp cao nhất của đạohàm của hàm số có mặt trong phuong trình đó.-Dạng tổng quát của PTVP cấp n với biến độc lập x, biến phụthuộc y là trong đó không đượckhuyết .• Nghiệm của phưng trình vi phân:Cho một PTVP cấp n, mọi hàm số, khả biến đến cấp n mà khithay vào phương trình đó cho ta đồng nhất thức đều gọi lànghiệm của PTVP đó. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 1.Định nghĩa: Phương trình vi phân cấp 1 có dạng : + Dạng tổng quát F(x, y, y’) =0 + Dạng chính tắc y’= f(x) 2. Định lí tồn tại và duy nhất nghiệm : - Cho PTVP cấp 1:y’=f(x,y) nếu f(x,y) liên tục trên miềnmở D với Mo(xo,yo) D tồn tại nghiệm y=f(x) Thỏa mãn ∈yo=y(xo). Nếu f(x)liên tục trên D thì nghiệm đó là duynhất 3.Điều kiện ban đầu của PTVP: Nếu gọi là điều kiện ban đầu 2.Các loại phương trình vi phân cấp 1 2.1 Phương trình có dạng y’= f (x) Phương pháp giải: tích phân 2 vế ta được 2.2 Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân li:a. Dạng: f(x)dx = g(y)dyb. PP: tích phân 2 vế ta được ∫ g ( y)dy = ∫ f ( x)dx + c vd: xdx + ydy = 0 tích phân 2 vế ta được 2 x + y =c 2 ∫ xdx + ∫ ydy = c ⇒ 2 2 ⇒ x + y = 2c là nghiệm của phương trình. 2 2 2.3 Phương trình đẳng cấp cấp 1: a.Dạng (1) ycách làm: Đặt u = ⇒ y = u.x ⇒ y = u + xu xThay y’ vào phương trình (1) ta được vd: gpt ( x + 2 y )dx − xdy = 0 dy y ⇒ =1+ 2 (ĐK :x ≠ 0) dx x y ⇒ y = u.x ⇒ y = u + xu Đặt u= xThay y’ vào phương trình ta được u + xu = 1 + 2u ⇒ du = dx (ĐK : 1 + u ≠ 0) 1+ u x ⇒ ln 1 + u = ln x + c ⇒ 1 + u = c.x y y = x(cx − 1) Thay u= ta có: xTrường hợp x = 0 là nghiệm của (1) .b.Phương trình đưa về phương trình đẳng cấp- Dạng- Cách giải:+ Xét định thức + Đặt: dY aX + bY Khi đó ta có = f dX dX + eY Đặt .Ta giải giải PT đẳng cấp+ Nếu định thức thìĐặt đưa về PT vế phải không chứaVí dụ: GPT Ta có: Đặt:Khi đó ta có: (*) Đặt:2.4 Phương trình tuyến tính cấp 1 a. Dạng: y + P( x) y = Q( x) (*) • Nếu Q ( x ) = 0 thì phương trình y + P ( x) y = 0 được gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 thuần nhất. • Nếu Q( x) ≠ 0 thì phương trình (*) được gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 không thuần nhất. Nghiệm tổng quát của phương trình a. Cách giải: tuyến tính cấp 1 (*) có dạng: − ∫ P ( x ) dx y=e [ ∫ Q( x).e ∫ P ( x ) dx dx + c]⇒ Cách giải: Bước 1: giải pt thuần nhất: y + P ( x) y = 0 ( y=0 không phải nghiệm của phương trình đã cho) Bước 2: Coi D=D(x)thay y’ vào PT: y + P ( x) y = Q ( x) được: ⇒ D( x) = ∫ Q( x).e ∫ P ( x ) dx dx + c]Ví dụ: GPT (*)Xét phương trình thuần nhất:Coi D=D(x) Thay y’ vào (*) ta được: (1) 2.5 Phương trình Bernouli αa) Dạng y + P( x) y = Q( x). y (*) αa) Cách giải:+, =0 (*) là pt tuyến tính cấp 1 +, α =1 (*) có dạng y +[ P ( x) − Q( x)] y = 0 Đây là pt tuyến tính cấp 1 thuần nhất α + α #0,1chia cả 2 vế y (*) có dạngy′ y′ y′ + P( x) α = Q( xĐặt ) z=y 1−α ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương trình vi phân cấp 1 phương trình vi phân đẳng cấp 1 phương trình vi phân tuyến tính 1 ứng dụng của phương trình vi phân phương trình vi phân cấp 2 tài liệu toánTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Giải tích 3: Bài 8 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
17 trang 41 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1 Đại học - Đoàn Vương Nguyên
53 trang 38 0 0 -
Bài giảng Toán ứng dụng trong kinh tế: Chương 7 - TS. Lê Minh Hiếu
25 trang 34 0 0 -
Giáo trình Phương trình toán lý: Phần 1
188 trang 33 0 0 -
111 trang 32 0 0
-
Tóm tắt bài giảng Phương trình vi phân - Lê Văn Hiện
35 trang 32 0 0 -
Toán giải tích - Kiến thức cơ bản
15 trang 31 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Bất đẳng thức Cauchy
78 trang 29 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
72 trang 29 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Tài chính Marketing
121 trang 29 0 0