
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 7: Kiểm tra, đánh giá chất lượng (Năm 2022)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 7: Kiểm tra, đánh giá chất lượng (Năm 2022) CHƯƠNG 7: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỞ ĐẦU- Là nội dung hoạt động quan trọng trong hệ thống QTCL của tổ chức.- Là hoạt động vừa thường xuyên, vừa mang tầm chiến lược.- Là công cụ quản lý cơ bản được sử dụng trong hệ thống QTCL và các hệ thống khác.- Được áp dụng cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, đánh giá và đo lườngquá trình, và các hoạt động của hệ thống.NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG:(1) Khái niệm, mục đích và yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng(2) Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng(3) Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá chất lượng Khái niệm về kiểm tra chất lượng- Là một trong những hoạt động nhằm thực hiện chức năng kiểm soát chấtlượng trong tổ chức.- Kiểm tra chất lượng là việc xem xét, đo lường hay thử nghiệm một hoặcmột vài đặc trưng của sản phẩm và so sánh với tiêu chuẩn để xác định sự phùhợp. 7.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá chất lượng Khái niệm về kiểm tra chất lượngKhái niệm về đánh giá chất lượng: Đánh giá là quá trình có hệ thống, độc lập và được lậpthành văn bản để nhận được bằng chứng đánh giá và xem xét đánh giá một cách khách quanđể xác định mức độ thực hiện của các chuẩn mực đánh giá”.Trong đó:• Chuẩn mực đánh giá• Bằng chứng đánh giá• Phát hiện đánh giá• Kết luận đánh giá 7.1.2. Mục đích, yêu cầu của kiểm tra, đánh giá chất lượng- Mục đích tổng quát và quan trọng nhất- Mục đích cụ thể của kiểm tra chất lượng 7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóa Căn cứ để kiểm tra, đánh giá chất lượng là tiêu chuẩn, sản phẩm của hoạt động tiêu chuẩn hóa.Khái niệm về tiêu chuẩn hóa và tiêu chuẩnTiêu chuẩn hóa- Theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và Ủy ban Điện quốc tế thì: “Tiêuchuẩn hóa là hoạt động thiết lập các điều khoản có liên quan đến những vấnđề thực tế hoặc tiềm ẩn, để sử dụng chung và lặp đi lặp lại nhằm mục đích đạtđược mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định”. 7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóaTiêu chuẩnISO/IEC Guide 2:1996 “Theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/QH11ngày 29/6/2006 “Tiêu chuẩn khác biệt so với quy chuẩn kỹ thuật:7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóa Các cấp tiêu chuẩn- Tiêu chuẩn quốc tế- Tiêu chuẩn khu vực- Tiêu chuẩn quốc gia- Cấp ngành/hội- Cấp cơ sở/công ty7.2. Cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng7.2.1. Tiêu chuẩn và hoạt động tiêu chuẩn hóaPhân loại tiêu chuẩnPhân loại tiêu chuẩn theo đối tượng:Phân loại tiêu chuẩn theo mục đíchPhân loại tiêu chuẩn theo vai trò pháp lý 7.2.2. Khoa học về đo lường Các hệ đơn vị đo lường thường dùngSinh viên tự đọc thêm trong Giáo trình Quản trị chất lượng, PGS.TS. Đỗ ThịNgọc, 2015Yêu cầu đơn vị đoSinh viên tự đọc thêm trong Giáo trình Quản trị chất lượng, PGS.TS. Đỗ ThịNgọc, 2015 7.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.3.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụCác hình thức kiểm tra gồm:Kiểm tra toàn bộ:Kiểm tra đại diện 7.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng 7.3.1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụSinh viên tự đọc thêm trong Giáo trình Quản trị chất lượng, PGS.TS.Đỗ Thị Ngọc, 2015 7.3.2. Các phương pháp và hình thức đánh giá chất lượng• Phương pháp vi phân• Phương pháp tổng hợp không có trọng số• Phương pháp đánh giá tổng hợp có trọng số• Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm(Chú ý: Sinh viên tự nghiên cứu GT QTCL từ trang 335 đến trang 340) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị chất lượng Quản trị chất lượng Kiểm tra chất lượng Đánh giá chất lượng Chuẩn mực đánh giá chất lượng Bằng chứng đánh giá chất lượngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 390 0 0 -
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Lợi ích khi áp dụng ISO 9000 tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh
46 trang 176 0 0 -
51 trang 176 0 0
-
Tiểu luận quản trị chất lượng: Tiêu chuẩn SQF
13 trang 134 0 0 -
39 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Đánh giá chất lượng dịch vụ bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh
32 trang 95 0 0 -
Bài thuyết trình: Quản trị chất lượng
13 trang 86 0 0 -
122 trang 75 0 0
-
Quản trị chiến lược - TS Trần Đăng Khoa
16 trang 71 1 0 -
Giáo trình Quản lý chất lượng: Phần 2 - TS. Ngô Phúc Hạnh
168 trang 61 1 0 -
Giáo trình Quản lý và kiểm tra chất lượng thực phẩm: Phần 1
47 trang 59 1 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng – Bài 6: Các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng
21 trang 55 0 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Quản lý chất lượng
67 trang 54 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược thay đổi trong quản lý Công ty Sony
21 trang 52 0 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 5: Các mô hình quản trị chất lượng (Năm 2022)
10 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý chuỗi cung ứng
32 trang 48 1 0 -
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 48 0 0 -
Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục: Phần 2
84 trang 48 0 0 -
Tiểu luận: Ứng dụng FMEA tại nhà máy FPT ELEAD
77 trang 47 0 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng - ThS. Nguyễn Văn Hóa
37 trang 44 0 0