Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - Trần Đăng Khoa

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị học: Chương 6 do Trần Đăng Khoa biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm và vai trò, xây dựng cơ cấu tổ chức, sự phân chia quyền lực trong một tổ chức. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - Trần Đăng Khoa1 Khái niệm và vai trò2 Xây dựng cơ cấu tổ chức3 Sự phân chia quyền lực4 Câu hỏi thảo luận 1.1. Khái niệm- Lập nên các bộ phận(các khâu, các cấp)- Thiết lập mối quan hệgiữa các bộ phận(nhiệm vụ, quyền hạnvà trách nhiệm)1.1. Khái niệm ổ ứ ộ ổ ứ ổổ ứ ứ ổ ứ ựự ệ1.1. Khái niệm1.2. Vai trò của tổ chức 1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức 1. Tầm hạn quản trị: số lượng nhân viên; số lượng các cấp trung gian; số lượng các bộ phận/phòng ban trong tổ chức => Phải có căn cứ khoa họcKhoa họctổ chức 1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chứcTầm (hạn) kiểm soát / tầm quản trị chỉ ra số nhân viên thuộc cấp màmột nhà quản trị điều khiển trực tiếp1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức Tầm kiểm soát = 4 Tầm kiểm soát = 81 1 12 4 83 16 644 64 5125 256 40966 10247 4096 Số nhà quản trị (1 – 6) Số nhà quản trị (1 – 4) 1.365 5851.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức• Mối quan hệ giữa các nhân viên + nhân viên & nhà quản trị• Trình độ & khả năng của các thuộc cấp• Năng lực của nhà quản trị• Tính chất phức tạp và mức độ ổn định của công việc• Kỹ thuật thông tin1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chứcƯu nhược điểm của tầm hạn quản trị hẹp và rộngTầm hạn quản trị hẹp☺ Ưu điểm Nhược điểm Giám sát và kiểm soát chặt chẽ Tăng số cấp quản trị Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh Cấp trên dễ can thiệp sâu vào công việc chóng của cấp dưới Tốn kém nhiều chi phí quản trị Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cùng không nhanh chóngTầm hạn quản trị rộng☺ Ưu điểm Nhược điểm Giảm số cấp quản trị Có nguy cơ không kiểm soát nổi Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến quyết định chậm Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn Cần phải có những nhà quản trị giỏi Phải có chính sách rõ ràng Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp không nhanh chóng 1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức 1. Tầm hạn quản trị: số lượng nhân viên; số lượng các cấp trung gian; số lượng các bộ phận/phòng ban trong tổ chức => Phải có căn cứ khoa học 2. Quyền hành trong quản trị: Theo Max Weber quyền hành của NQT phải có đủ 3 yếu tố:Khoa học - Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụtổ chức - Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng - Nhà quản trị có khả năng và đức tính khiến cấp dưới tin tưởng 1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức 1. Tầm hạn quản trị: số lượng nhân viên; số lượng các cấp trung gian; số lượng các bộ phận/phòng ban trong tổ chức => Phải có căn cứ khoa học 2. Quyền hành trong quản trị: Theo Max Weber quyền hành của NQT phải có đủ 3 yếu tố:Khoa học - Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụtổ chức - Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng - Nhà quản trị có khả năng và đức tính khiến cấp dưới tin tưởng 3. Phân cấp quản trị: Thực chất là phân chia quyền lực hay ủy quyền của nhà quản trị cho cấp dưới2.1. Khái niệm2.1. Khái niệm2.2. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức Thống nhất chỉ huy Gắn với mục tiêu Cân đối Hiệu quả Linh hoạt An toàn và tin cậy2.3. Các yêu cầu khi xây dựng cơ cấu tổ chức2.4. Các cách phân chia cơ cấu tổ chức ⇒ ⇒ ⇒2.4. Các cách phân chia cơ cấu tổ chức ⇒ 2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức Giám Đốc Quản đốc Quản đốc Quản đốc Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ trưởng trưởng trưởng trưởng trưởng ...