Bài giảng Quản trị học đại cương
Số trang: 296
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.26 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng quản trị học là tài liệu tham khảo dành cho học sinh, sinh viên. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích dành cho các bạn muốn nâng cao kiến thức của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học đại cương CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1.1. TỔ CHỨC VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC 1.1.1. TỔ CHỨC1.1.2. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC 1.1.1. TỔ CHỨC• ĐỊNH NGHĨA• Là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nh ất định để đạt được những mục đích chung.• CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI• Các tổ chức đang tồn tại trong xã hội vô cùng phong phú và đa dạng. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC• Mang tính mục đích.• Gồm nhiều người (một tập thể).• Hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích - các kế hoạch.• Phải thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích của mình.• Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác.• Cần có những nhà quản trị CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC• Tìm hiểu và dự báo• Tìm kiếm và huy động• Tìm kiếm các yếu tố đầu vào• Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ• e. Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ• g. Thu lợi ích và phân phối lợi ích.• h. Hoàn thiện, đổi mới các sản phẩm, dịch vụ.• i. Đảm bảo chất lượng về các hoạt động và các sản phẩm, dịch vụ của tổ chức.•1.1.2. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC• KHÁI NIỆM• Môi trường của tổ chức là tập hợp các yếu tố có mối quan hệ tương tác với tổ chức và có ảnh hưởng nhất định tới sự tồn tại và phát triển của một tổ chức.• PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC• + Môi trường vĩ mô: Điều kiện kinh tế, hệ thống luật pháp, môi trường văn hóa, xã hội, Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế quốc tế, trình độ công nghệ…• + Môi trường vi mô: trình độ cạnh tranh, các nhà cung cấp đầu vào, các sản phẩm thay thế, khách hàng…• + Môi trường nội bộ của tổ chức: gồm các yếu tố của tổ chức như nguồn lao động, hệ thống cơ sở vật chất kĩ 1.1.2. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC• TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA MÔI TRƯỜNG• - Môi trường có thể đưa lại cho tổ chức những tác động tiêu cực hoặc tích cực đối với hoạt động của tổ chức, tức là nó có thể đem đến những cơ hội hoặc những nguy cơ đe doạ tổ chức.• - Ngược lại, trong quá trình hoạt động, tổ chức cũng có những tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với môi trường như: có thể cải thiện hay phá hoại môi trường… 1.2. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC• 1.2.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ• 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ• 1.2.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TỔ CHỨC• 1.2.4. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC Quản trị là những hoạt động phát sinhtừ tập hợp của nhiều người, một cách có ýthức, để nhằm hoàn thành những mục tiêuchung. Quản trị là sự phối hợp có hiệu quả Quhoạt động của các cộng sự khác nhau trong quáhotrình thực hiện mục tiêu chungQuản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra/kiểmsoát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử d ụng t ất c ảnhững nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra Hoạch Định Kiểm Soát Tổ Chức Điều khiểnQuản trị là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quảntrị lên đối tượng quản trị và khách thể quản trị nhằm sử dụng có hiệuquả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêuđặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.Tại sao phải quản trị ? Tính chất xã hội hóa của lao động và sản xuất Tác dụng to lớn của quản trị Do có sự hạn chế của các nguồn lực Do việc tăng tính hiệu quả của tổ chức là yêu cầu sống còn của tổ chức. “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại”Tầm quan trọng của quản trị Phat huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của tổ chức Sử dụng tốt các nguồn lực bên trong ,bên ngoài Giúp tổ chức phát triển với tốc độ nhanh “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại”Đặc điểm quản trị• Hoạt động quản trị chỉ có thể diễn ra khi có đủ ba yếu tố: Chủ thể quản trị, đối tượng quản trị và mục tiêu quản trị.• Hoạt động quản trị bao giờ cũng gắn với việc trao đổi thông tin quản trị và đều có mối liên hệ ngược• Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi• Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật• Quản trị gắn với quyền lực - lợi ích - danh tiếngChức năng quản trị Khái niệm : Chức năng quản trị là hình• thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản trị lên đối tượng và khách thể quản trị• Thực chất là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản trị phải tiến hành trong quá trình quản trị. Các chức năng quản trị• * Theo các triết gia phương đông :• Trị đạo• Trị thể• Trị tài• Trị thuật• Trị phong Các chức năng quản trị(tt)• * THEO CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ 20:• - Gulick và urwich nêu lên 7 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự, thực hiện, phối hợp, kiểm định, tài chính.• - Henri Fayol nêu lên 5 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp, kiểm tra.• - Koontz và ODonnell nêu lên 5 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra.• James Stoner nêu lên 4 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Các chức năng quản trị(tt)• *Theo quá trình quản trị có thể gộp các chức năng quản trị thành 4 nhóm:• + Hoạch định: bao gồm việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động• + Tổ chức: bao gồm xác định việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó như thế nào• + Điều khiển: sử dụng quyền hành để giao việc cho nhân viên, động viên đôn đốc, nhắc nhở, thúc đẩy quá trình thực hiện của người thừa hành.• + Kiểm soát: bao gồm xác định kết quả thu thập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học đại cương CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1.1. TỔ CHỨC VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC 1.1.1. TỔ CHỨC1.1.2. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC 1.1.1. TỔ CHỨC• ĐỊNH NGHĨA• Là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nh ất định để đạt được những mục đích chung.• CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI• Các tổ chức đang tồn tại trong xã hội vô cùng phong phú và đa dạng. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC• Mang tính mục đích.• Gồm nhiều người (một tập thể).• Hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt mục đích - các kế hoạch.• Phải thu hút và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích của mình.• Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác.• Cần có những nhà quản trị CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC• Tìm hiểu và dự báo• Tìm kiếm và huy động• Tìm kiếm các yếu tố đầu vào• Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ• e. Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ• g. Thu lợi ích và phân phối lợi ích.• h. Hoàn thiện, đổi mới các sản phẩm, dịch vụ.• i. Đảm bảo chất lượng về các hoạt động và các sản phẩm, dịch vụ của tổ chức.•1.1.2. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC• KHÁI NIỆM• Môi trường của tổ chức là tập hợp các yếu tố có mối quan hệ tương tác với tổ chức và có ảnh hưởng nhất định tới sự tồn tại và phát triển của một tổ chức.• PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC• + Môi trường vĩ mô: Điều kiện kinh tế, hệ thống luật pháp, môi trường văn hóa, xã hội, Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế quốc tế, trình độ công nghệ…• + Môi trường vi mô: trình độ cạnh tranh, các nhà cung cấp đầu vào, các sản phẩm thay thế, khách hàng…• + Môi trường nội bộ của tổ chức: gồm các yếu tố của tổ chức như nguồn lao động, hệ thống cơ sở vật chất kĩ 1.1.2. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC• TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA MÔI TRƯỜNG• - Môi trường có thể đưa lại cho tổ chức những tác động tiêu cực hoặc tích cực đối với hoạt động của tổ chức, tức là nó có thể đem đến những cơ hội hoặc những nguy cơ đe doạ tổ chức.• - Ngược lại, trong quá trình hoạt động, tổ chức cũng có những tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với môi trường như: có thể cải thiện hay phá hoại môi trường… 1.2. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC• 1.2.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ• 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ• 1.2.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TỔ CHỨC• 1.2.4. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC Quản trị là những hoạt động phát sinhtừ tập hợp của nhiều người, một cách có ýthức, để nhằm hoàn thành những mục tiêuchung. Quản trị là sự phối hợp có hiệu quả Quhoạt động của các cộng sự khác nhau trong quáhotrình thực hiện mục tiêu chungQuản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra/kiểmsoát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử d ụng t ất c ảnhững nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra Hoạch Định Kiểm Soát Tổ Chức Điều khiểnQuản trị là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quảntrị lên đối tượng quản trị và khách thể quản trị nhằm sử dụng có hiệuquả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêuđặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.Tại sao phải quản trị ? Tính chất xã hội hóa của lao động và sản xuất Tác dụng to lớn của quản trị Do có sự hạn chế của các nguồn lực Do việc tăng tính hiệu quả của tổ chức là yêu cầu sống còn của tổ chức. “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại”Tầm quan trọng của quản trị Phat huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của tổ chức Sử dụng tốt các nguồn lực bên trong ,bên ngoài Giúp tổ chức phát triển với tốc độ nhanh “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại”Đặc điểm quản trị• Hoạt động quản trị chỉ có thể diễn ra khi có đủ ba yếu tố: Chủ thể quản trị, đối tượng quản trị và mục tiêu quản trị.• Hoạt động quản trị bao giờ cũng gắn với việc trao đổi thông tin quản trị và đều có mối liên hệ ngược• Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi• Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật• Quản trị gắn với quyền lực - lợi ích - danh tiếngChức năng quản trị Khái niệm : Chức năng quản trị là hình• thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản trị lên đối tượng và khách thể quản trị• Thực chất là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản trị phải tiến hành trong quá trình quản trị. Các chức năng quản trị• * Theo các triết gia phương đông :• Trị đạo• Trị thể• Trị tài• Trị thuật• Trị phong Các chức năng quản trị(tt)• * THEO CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ 20:• - Gulick và urwich nêu lên 7 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự, thực hiện, phối hợp, kiểm định, tài chính.• - Henri Fayol nêu lên 5 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp, kiểm tra.• - Koontz và ODonnell nêu lên 5 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra.• James Stoner nêu lên 4 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Các chức năng quản trị(tt)• *Theo quá trình quản trị có thể gộp các chức năng quản trị thành 4 nhóm:• + Hoạch định: bao gồm việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động• + Tổ chức: bao gồm xác định việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó như thế nào• + Điều khiển: sử dụng quyền hành để giao việc cho nhân viên, động viên đôn đốc, nhắc nhở, thúc đẩy quá trình thực hiện của người thừa hành.• + Kiểm soát: bao gồm xác định kết quả thu thập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học tổng quan về quản trị học giáo trình quản trị học đại cương tài liệu quản trị học khái niệm quản trị chức năng cơ bản của quản trịTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 858 12 0 -
54 trang 337 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 269 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 227 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 216 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 213 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
144 trang 206 0 0