Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 2 - TS. Bùi Quang Xuân

Số trang: 46      Loại file: pptx      Dung lượng: 32.74 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 2 phân tích thiết  kế công việc do TS. Bùi Quang Xuân biên soạn với mục tiêu như sau: Nắm được hai vấn đề cơ bản vừa có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp, đó là thiết kế và phân tích công việc. Thiết kế công việc trong nhiều trường hợp không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phòng nhân sự, song họ luôn có những đóng góp quan trọng vào lĩnh vực này. Ngược lại phân tích công việc mà kết quả của nó là bản quy định chức trách nhiệm vụ và yêu cầu trình độ của từng vị trí công việc lại là nhiệm vụ thường xuyên của cán bộ nhân sự trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 2 - TS. Bùi Quang Xuân QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH THIẾT     KẾ CÔNG VIỆC TS. BÙI QUANG XUÂN HV  CHINH TRI –HANH CHÍNH  QG buiquangxuandn@gmail.com QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC NỘI DUNG  1. Phân tích công việc là gì? Tại  CHÍNH sao phải phân tích công việc. 2. Các bước trong việc phân tích  công việc 3. Nội dung thiết kế một công  việc ? 4. Quan hệ giữa thiết kế công việc  và phân tích công việc. 5. Thiết kế lại công việc. MỤC TIÊU Sau  khi  học  xong  chương  này, học viên phải đạt được  các yêu cầu sau: 1.Nắm  được  hai  vấn  đề  cơ  bản  vừa  có  liên  quan  trực  tiếp và gián tiếp đến hoạt  động  của  quản  trị  nhân  lực trong doanh nghiệp, đó  là  thiết  kế  và  phân  tích  công  việc.  Thiết  kế  công  việc  trong  nhiều  trường  hợp  không  phải  là  nhiệm  MỤC TIÊU Kỹ năng:  ­ Kỹ năng phân tích ­ Kỹ năng đọc hiểu MỤC TIÊU Thái độ:  §Tích cực tham gia thảo luậ n § Nghiêm túc đọc các tài liệ u, giáo trình và các bài tập t ình huống mà giảng viên đã  giao §Tham dự không dưới 80%     tổng thời gian môn học QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2  PHÂN TÍCH THIẾT     KẾ CÔNG VIỆC TS. BÙI QUANG XUÂN HV  CHINH TRI –HANH CHÍNH  QG buiquangxuandn@gmail.com PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÔNG VIỆC I/ Phân tích 1. Khái niệm và ý nghĩa 2. Thông tin cần thu thập trong phân tích 3. Nội dung, trình tự thực hiện phân tích công việc 4. Các phương pháp thu thập thông tin 5. Nội dung chính của bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc II/ Thiết kế công việc 1. Khái niệm 2. Các phương pháp thiết kế và thiết kế lại công việc KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC:  o Phân tích công việc là thu thập các thông tin về công việc một cách có hệ thống. o Phân tích công việc được tiến hành để xác định ra các nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc đó và các kỹ năng, năng lực và trách nhiệm cụ thể cần phải có để thực hiệu công việc đó là một cách thành công. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÔNG  VIỆC 1. Tiến trình thu thập, phân tích và thiết kế thông tin về nội  dung, phạm vi và yêu cầu về nhân lực của công việc. 2. Tiến trình hệ thống xác định những kỹ năng, nhiệm vụ  và  kiến thức cần thiết để thực hiện các công việc trong  tổ  chức. 3. Tiến trình thu thập, phân tích và cấu trúc thông tin về các   thành tố, đặc điểm và yêu cầu của công việc. 4. Tạo ra bản mô tả công việc (nhiệm vụ, phần việc và  trách nhiệm) và bản tiêu chuẩn công việc (KSAOs) TÁC DỤNG CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC  o Phân tích công việc là công việc đầu tiên cần phải biết của mọi nhà  quản trị nhân sự. Phân tích công việc mở đầu cho vấn đề tuyển dụng  nhân viên, là cơ sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp. Một nhà quản  trị  không  thể  tuyển  chọn  đúng  nhân  viên,  đặt  đúng  người  vào  đúng  việc nếu không biết mô tả và phân tích công việc. Mục đích chủ yếu  của  phân  tích công  việc là  hướng dẫn giải thích cách thức xác  định  một cách chi tiết các chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công việc và  cách thức xác định nên tuyển chọn hay bố trí những người  như thế  nào để thực hiện công việc tốt nhất. o Khi phân tích công việc cần xây dựng được hai tài liệu cơ bản là mô  tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc: KHI PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC  o Khi phân tích công việc cần xây dựng được hai tài liệu cơ bản là mô tả  công việc và bản tiêu chuẩn công việc: 1. Bản mô tả công việc: là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các  mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra,  giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc. 2. Bản tiêu chuẩn công việc: là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng  lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải  quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho  công việc. CÁC HÌNH THỨC PHÂN TÍCH HỆ  THỐNG VIỆC LÀM GỒM:  oPhân tích nhiệm vụ, oPhân tích môi trường làm việc, oPhân tích nhân công CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Bước 1: Xác định mục đích sử dụng các thông tin phân tích công việc. Bước 2: Thu thập các thông tin cơ bản trên cơ sở sơ đồ tổ chức. Bước 3: Chọn lựa các vị trí đặc trưng và điểm then chốt để thực hiện  phân tích công việc. Bước 4: áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin  phân tích công việc. Bước 5: Kiểm tra, xác minh lại tính chính xác của thông tin. Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công  việc. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC: o Một bản mô tả công việc là văn bản nêu ra các nhiệm vụ và trách nhiệm liên quan tới một công việc được giao và những điều kiện đối với người làm nhiệm vụ đó. o Bản mô tả công việc phải được viết bằng ngôn ngữ đơn giản, tạo ra sự so sánh với các công việc khác và dễ hiểu đối với người giao cũng như người nhận công việc đó. TRUNG TÂM THỂ THAO BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC TRỢ LÝ BÁN HÀNG VỊ TRÍ Cửa hàng thời trang  HT PHÒNG: Sản phẩm  Y MỐI QUAN  Báo cáo với trưởng phòng kinh  HỆ: doanh  Giám sát hai nhân viên mới MỤC ĐÍCH CHÍNH:   Cung cấp dịch vụ khách hàng phù hợp với chính sách  và thủ tục của cửa hàng,  vì vậy đạt được mục tiêu bán hàng NHIỆM VỤ CHÍNH:   Dịch vụ khách hàng và bán hàng Quản trị tồn kho và đặt hàng  Trông coi cửa hàng Trưng bày hàng hoá Đóng và ...

Tài liệu có liên quan: