Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 - ThS.Thái Ngọc Vũ

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.93 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu học tập chủa chương 5 Đánh giá hiệu quả công việc nằm trong bài giảng quản trị nguồn nhân lực nhằm trình bày về tầm quan trọng của đánh giá hiệu quả làm việc và quy trình đánh giá hiệu quả. Các bạn tìm hiểu được nhiều kiến thức quản trị nguồn nhân lực bổ ích từ bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 - ThS.Thái Ngọc Vũ CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁHIỆU QỦA LÀM VIỆC NỘI DUNGA. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA LÀM VIỆCB. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐGHQ LÀM VIỆC1. Khái niệm ĐGHQ làm việc của nhân viên2. Mục đích của ĐGHQ làm việc3. Lợi ích của ĐGHQ làm việc4. Những khó khăn trong quá trình đánh giá 1. Khái niệm ĐGHQ làm việca. Là đánh giá kết qủa làm việc hàng năm của nhânviên. Đây là việc mà phòng NS phải làm mỗi năm mộtlần vào cuối năm.b. Là định kỳ xem xét mức độ hoàn thành chỉ tiêucông việc được giao của nhân viênc. Là đánh giá năng lực, thái độ làm việc và phẩmchất cá nhân của nhân viênd. Là bất kỳ hoạt động nào nhằm đánh giá một cáchhệ thống hiệu qủa công việc và năng lực của nhânviên bao gồm kết qủa công việc, phương pháp làmviệc, những phẩm chất và kỹ năng có liên quan đếncông việc.Bạn chọn câu nào? Vậy “Bất kỳ họat động nào nhằm đánh giá mộtcách hệ thống hiệu quả công việc và năng lựccủa nhân viên bao gồm kết quả công việc,phương pháp làm việc, những phẩm chất vàkỹ năng có liên quan đến công việc”. Việc ĐGHQ làm việc của NVlà trách nhiệm của ai và làmthế nào để đánh giá đúngnhân viên ? Tình huống Thành và Trí đều là công nhânlành nghề của phân xưởng tiện.Thành luôn hoàn thành vượt mứcchỉ tiêu công việc và chất lượngsản phẩm rất tốt. Trí cũng tạo ranhững sản phẩm chất lượng caonhưng đôi khi anh không hoànthành chỉ tiêu công việc Trí là người nhiệt tình, anhluôn sẵn sàng chỉ bảo chonhững công nhân mới, nhườngcho họ những máy tốt. Thành ítkhi quan tâm đến người khác,anh chỉ chú tâm đến công việccủa mình và luôn giành chomình những máy tốtBạn đánh giá ai làm việc tốt hơn???Vậy căn cứ để ĐGHQ làm việc:• Kết qủa công việc• Năng lực chuyên môn• Thái độ làm việc• Phẩm chất cá nhânTuy nhiên, những yếu tố này phải liên quan đến công việc Tuy nhiên, những yếu tố này phải liênquan đến công việc Ví dụ: Trong trường hợp anh Trí và anhThành thì phẩm chất cá nhân nào liênquan đến công việc;Trong các hoạt động dưới đây, theobạn, hoạt động nào là ĐGHQ làm việc?• Giám đốc bán hàng nói với một nhân viên “Hùng này, quý trước cậu không hoàn thành chỉ tiêu doanh số đấy, cậu cần chủ động tìm kiếm khách hàng hơn.”• Tổ trưởng ghi sổ chấm công cho nhân viên• Qủan đốc ghi lại sự việc một nhân viên bảo trì làm việc suốt đêm để khắc phục sự cố• Giám đốc sx kiểm tra kỹ năng đứng máy của một nhóm công nhân vừa qua lớp huấn luyện• Giám đốc dự án thảo luận với nhân viên về tiến độ công việc 2.MỤC ĐÍCH ĐGHQLVĐánh giá hiệu quả làm việc trong quá khứ và cải thiện hiệu quả làm việc trong tương laiXác định nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viênĐánh giá năng lực tiềm tàng và triển vọng thăng tiến của nhân viên trong tương laiĐặt mục tiêu và xây dựng kế họach hành động nhằm giúp nhân viên định hướng nghề nghiệpLàm cơ sở xác định mức lương, thưởngTăng động lực làm việc cho nhân viênNhận được phản hồi của nhân viên về phương pháp quản lý và chính sách của doanh nghiệp3. Lợi ích của việc đánh giá Tình huống 1 Hoàng là tổ trưởng tổ bảo trì gồm 8thành viên của 1 cty may. Hoàng thườngxuyên bị phê bình vì tổ của anh khônghoàn thành nhiệm vụ và gây khó khăn chobộ phận sx. Hoàng cảm thấy rất xấu hổnhưng anh không biết làm thế nào để giảiquyết vấn đề này. Anh đã cố gắng làmviệc tích cực nhưng một mình anh khôngthể đảm đương được hết cv. Nhân viêncủa anh vô trách nhiệm, họ thường chờcho đến khi máy hỏng mới chịu sửa, và khisửa thì chỉ làm cho xong việc. Nhân viên của Hoàng thì cho rằng anhlà người độc đoán, chỉ biết chỉ trích vàphạt nhân viên, khi họ làm việc tốt anhkhông biết, nhưng khi họ không hoànthành nhiệm vụ thì anh la mắng, trừngphạt và không cần biết những khó khănhọ gặp phải. Họ cũng cho rằng anh làngười không biết cách tổ chức, phâncông công việc phù hợp với năng lựccủa nhân viên. Họ cảm thấy chán nản. Tình huống 2 Nhóm bán hàng do Hương phụ trách đượcđánh giá là nhóm có hiệu quả nhất trong 3 nămqua. Nhóm gồm 6 thành viên. Ngoại trừ Hương,tất cả các thành viên còn lại đều là sv mới tốtnghiệp. Nhân viên của cô không có kinhnghiệm nhưng họ rất nhiệt tình và sẵn sànghọc hỏi vì vậy chỉ sau 1 năm làm việc họ đã trởthành những nhân viên bán hàng xuất sắc.Hương rất tự hào về nhóm của mình, cô chiasẻ kinh nghiệm quản lý: “khi nhận dẫn dắt gồmtoàn những người mới tuyển dụng không cókinh nghiệm, tôi rất ngại. Họ đã rất lo lắng khi tôi thông báo chỉ tiêudoanh số mà nhóm chúng tôi được giao, và mụctiêu đặt ra cho mỗi thành viên. Tôi đã làm chonhân viên yên tâm hơn bằng cách vạch ra kếhoạch để từng bước đạt được mục tiêu. Tôi luôntheo sát họ, một mặt là để hướng dẫn họ nhữngkỹ năng cần thiết, mặt khác là để động viên,khích lệ họ. Nhờ trao đổi thường xuyên với nhânviên nên tôi cũ ...