Bài giảng Suy tim ở trẻ em
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.16 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Suy tim ở trẻ em nhằm xếp và liệt kê được các nguyên nhân chính gây suy tim; chẩn đoán và phân loại được suy tim trái, phải, toàn bộ và mức độ suy tim; trình bày được tác dụng của các thuốc trợ tim Digoxin, lợi tiểu, thuốc giãn mạch; nêu được các nguyên tắc chung và điều trị cụ thể cho bệnh nhân suy tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy tim ở trẻ em SUY TIM Ở TRẺ EM* Mục tiêu: 1. Xếp và liệt kê được các nguyên nhân chính gây suy tim. 2. Chẩn đoán và phân loại được suy tim trái, phải, toàn bộ và mức độ suy tim. 3. Trình bày được tác dụng của các thuốc trợ tim Digoxin, lợi tiểu, thuốc giãn mạch. 4. Nêu được các nguyên tắc chung và điều trị cụ thể cho bệnh nhân suy tim.* Nội dung:1. Định nghĩa Suy tim là tình trạng cơ tim không còn khả năng đảm bảo cung lượng để đáp ứng được các nhucầu chuyển hóa của cơ thể.2. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tuần hoàn Cơ tim của trẻ em có nhiều tính chất đặc biệt khác với người lớn - Cơ tim trẻ sơ sinh chứa nhiều nước và sợi collagen hơn người lớn. - Cơ tim trẻ em có ít sợi cơ để tạo lực và co cơ khi co bóp hơn người lớn. - Khả năng co bóp của từng sợi cơ tim trẻ em cũng kém hơn người lớn. - Tim luôn phải làm việc nhiều hơn người lớn ngay cả khi nghỉ ngơi . - Khả năng giãn nở của các tâm thất kém hơn người lớn. - Khả năng đáp ứng của cơ tim với tác động của Catecholamin còn kém.3. Các nguyên nhân gây suy tim3.1. Do bệnh lý tim mạch - Bệnh tim bẩm sinh + Luồng thông trái-phải: Thông liên thất, còn ống động mạch, thông sàn nhĩ thất. + Bệnh tim tắc nghẽn bên trái:Hẹp eo động mạch chủ. Hẹp lỗ van động mạch chủ. Bệnh cơ timphì đại, tắc nghẽn, hoặc hạn chế. + Nguyên nhân rất hiếm gặp: Hồi lưu tĩnh mạch phổi bất thường hoàn toàn. Bất thường van 2 lábẩm sinh. - Bệnh tim mắc phải + Thấp tim và các bệnh lý van tim do thấp: ở trẻ lớn. + Bệnh Kawasaki: ở trẻ nhỏ. + Viêm cơ tim cấp tiên phát (thường gặp ở trẻ nhỏ): thường nhất do virus coxsakie B, ngoài ra cóthể do Rickettsia, do thương hàn nặng, bạch hầu + Viêm màng ngoài tim với tràn dịch nhiều: do virus hoặc vi khuẩn. + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. + Bệnh cơ tim thứ phát: sau viêm cơ tim do virus, do điều trị tia xạ, do nhiễm độc thuốcanthracyclines, do nhiễm sắt trong các bệnh huyết tán mãn nặng. - Rối loạn nhịp + Các cơn nhịp nhanh(thất hoặc trên thất) kéo dài. + Bloc nhĩ thất hoàn toàn.3.2. Nguyên nhân ngoài tim - Tăng huyết áp cấp tính: chủ yếu do viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu, hội chứng huyết tántăng urê huyết, hiếm gặp hơn là dị dạng mạch thận, u tuỷ thượng thận. + Nhiễm độc giáp (Basedow): ở trẻ lớn. + Thiếu vitamin B1. + Tắc nghẽn hô hấp kéo dài: hen phế quản nặng, dị dạng đường thở nặng. + Tất cả các tình trạng gây quá tải tuần hoàn (suy thận cấp, truyền dịch quá mức).+ Toan hoá nặng, rối loạn điện giải. + Do các thuốc điều trị thuốc chống K (Dauracyclin). + Thiếu máu nặng4. Sinh lý bệnh trong suy tim 14.1. Bình thường: cung lượng tim phụ thuộc vào các yếu tố sau - Tần số tim: quá nhanh hoặc quá chậm đều làm giảm cung lượng tim. Tần số tim và nhịp tim: cũng chịu ảnh hưởng của sự toàn vẹn của cơ tim thất trái, cũng như hệthần kinh giao cảm. Với tư cách quả tim như là cái bơm hoạt động theo quy tắc. Frank - Stanling: khi thể tích cuối tâm trương tăng lên thì mức độ lực cơ mà tâm thất có thể tạo racũng tăng lên để đạt được một cung lượng tim cao nhất.Tuy nhiên nó không thể tăng lên mãi được và sự tăng thể tích nhát bóp sẽ gây tăng tính co bóp cơ timphối hợp với sự xoắn lại của các sợi cơ tim, sẽ làm căng vách tim (Wall stress), tăng nhu cầu O2 của cơtim hậu quả là sức co bóp của cơ tim bị giảm xuống theo định luật Laplace. - Khả năng co bóp cơ tim: tác dụng mạnh và tỷ lệ thuận với cung lượng tim. - Tiền gánh: là độ kéo dài của các sợi cơ tim ở cuối thì tâm trương , lượng máu ở hệ tĩnh mạch đổvề thất trái cuối tâm trương. Nếu quá lớn hoặc quá nhỏ đều làm cho cung lượng tim giảm - Hậu gánh: là sức cản của mạch hệ thống lên thất trái, về mặt lâm sàng so bằng huyết áp hệthống lúc mở van động mạch chủ, tỷ lệ nghịch với cung lượng tim.4.2.Cơ chế bệnh sinh của suy tim ứ huyết Dù bất cứ thay đổi sinh lý hay bệnh lý nào, cơ thể cũng tìm cách thích nghi để duy trì cung lượngtim và cung cấp O2 cho các tổ chức ở giới hạn ổn định hẹp, thông qua hàng loạt cơ chế bù trừ sau: - Tăng chiều dài của sợi cơ tim để đáp ứng với tăng tiền gánh (tăng khả năng chứa máu các buồngthất) làm các buồng tim giãn rộng, tim to. - Tăng phì đại tế bào cơ tim làm dày thành các buồng tim. - Tăng tổng hợp protein có vai trò co bóp và điều hòa tại tế bào cơ tim. - Tăng cường các cơ chế thần kinh thể dịch. - Tăng khả năng tách và sử dụng O2 tại tổ chức. Bất cứ nguyên nhân suy tim ứ huyết là gì thì suy tim có nghĩa là tim không đủ tạo ra cung lượngtim cần thiết để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể. Trong đa số trường hợp có nghĩa là cunglượng tim quá thấp. * Khi cung lượng tim giảm làm giảm thể tích máu lưu thông , máu qua thận giảm kíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy tim ở trẻ em SUY TIM Ở TRẺ EM* Mục tiêu: 1. Xếp và liệt kê được các nguyên nhân chính gây suy tim. 2. Chẩn đoán và phân loại được suy tim trái, phải, toàn bộ và mức độ suy tim. 3. Trình bày được tác dụng của các thuốc trợ tim Digoxin, lợi tiểu, thuốc giãn mạch. 4. Nêu được các nguyên tắc chung và điều trị cụ thể cho bệnh nhân suy tim.* Nội dung:1. Định nghĩa Suy tim là tình trạng cơ tim không còn khả năng đảm bảo cung lượng để đáp ứng được các nhucầu chuyển hóa của cơ thể.2. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tuần hoàn Cơ tim của trẻ em có nhiều tính chất đặc biệt khác với người lớn - Cơ tim trẻ sơ sinh chứa nhiều nước và sợi collagen hơn người lớn. - Cơ tim trẻ em có ít sợi cơ để tạo lực và co cơ khi co bóp hơn người lớn. - Khả năng co bóp của từng sợi cơ tim trẻ em cũng kém hơn người lớn. - Tim luôn phải làm việc nhiều hơn người lớn ngay cả khi nghỉ ngơi . - Khả năng giãn nở của các tâm thất kém hơn người lớn. - Khả năng đáp ứng của cơ tim với tác động của Catecholamin còn kém.3. Các nguyên nhân gây suy tim3.1. Do bệnh lý tim mạch - Bệnh tim bẩm sinh + Luồng thông trái-phải: Thông liên thất, còn ống động mạch, thông sàn nhĩ thất. + Bệnh tim tắc nghẽn bên trái:Hẹp eo động mạch chủ. Hẹp lỗ van động mạch chủ. Bệnh cơ timphì đại, tắc nghẽn, hoặc hạn chế. + Nguyên nhân rất hiếm gặp: Hồi lưu tĩnh mạch phổi bất thường hoàn toàn. Bất thường van 2 lábẩm sinh. - Bệnh tim mắc phải + Thấp tim và các bệnh lý van tim do thấp: ở trẻ lớn. + Bệnh Kawasaki: ở trẻ nhỏ. + Viêm cơ tim cấp tiên phát (thường gặp ở trẻ nhỏ): thường nhất do virus coxsakie B, ngoài ra cóthể do Rickettsia, do thương hàn nặng, bạch hầu + Viêm màng ngoài tim với tràn dịch nhiều: do virus hoặc vi khuẩn. + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. + Bệnh cơ tim thứ phát: sau viêm cơ tim do virus, do điều trị tia xạ, do nhiễm độc thuốcanthracyclines, do nhiễm sắt trong các bệnh huyết tán mãn nặng. - Rối loạn nhịp + Các cơn nhịp nhanh(thất hoặc trên thất) kéo dài. + Bloc nhĩ thất hoàn toàn.3.2. Nguyên nhân ngoài tim - Tăng huyết áp cấp tính: chủ yếu do viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu, hội chứng huyết tántăng urê huyết, hiếm gặp hơn là dị dạng mạch thận, u tuỷ thượng thận. + Nhiễm độc giáp (Basedow): ở trẻ lớn. + Thiếu vitamin B1. + Tắc nghẽn hô hấp kéo dài: hen phế quản nặng, dị dạng đường thở nặng. + Tất cả các tình trạng gây quá tải tuần hoàn (suy thận cấp, truyền dịch quá mức).+ Toan hoá nặng, rối loạn điện giải. + Do các thuốc điều trị thuốc chống K (Dauracyclin). + Thiếu máu nặng4. Sinh lý bệnh trong suy tim 14.1. Bình thường: cung lượng tim phụ thuộc vào các yếu tố sau - Tần số tim: quá nhanh hoặc quá chậm đều làm giảm cung lượng tim. Tần số tim và nhịp tim: cũng chịu ảnh hưởng của sự toàn vẹn của cơ tim thất trái, cũng như hệthần kinh giao cảm. Với tư cách quả tim như là cái bơm hoạt động theo quy tắc. Frank - Stanling: khi thể tích cuối tâm trương tăng lên thì mức độ lực cơ mà tâm thất có thể tạo racũng tăng lên để đạt được một cung lượng tim cao nhất.Tuy nhiên nó không thể tăng lên mãi được và sự tăng thể tích nhát bóp sẽ gây tăng tính co bóp cơ timphối hợp với sự xoắn lại của các sợi cơ tim, sẽ làm căng vách tim (Wall stress), tăng nhu cầu O2 của cơtim hậu quả là sức co bóp của cơ tim bị giảm xuống theo định luật Laplace. - Khả năng co bóp cơ tim: tác dụng mạnh và tỷ lệ thuận với cung lượng tim. - Tiền gánh: là độ kéo dài của các sợi cơ tim ở cuối thì tâm trương , lượng máu ở hệ tĩnh mạch đổvề thất trái cuối tâm trương. Nếu quá lớn hoặc quá nhỏ đều làm cho cung lượng tim giảm - Hậu gánh: là sức cản của mạch hệ thống lên thất trái, về mặt lâm sàng so bằng huyết áp hệthống lúc mở van động mạch chủ, tỷ lệ nghịch với cung lượng tim.4.2.Cơ chế bệnh sinh của suy tim ứ huyết Dù bất cứ thay đổi sinh lý hay bệnh lý nào, cơ thể cũng tìm cách thích nghi để duy trì cung lượngtim và cung cấp O2 cho các tổ chức ở giới hạn ổn định hẹp, thông qua hàng loạt cơ chế bù trừ sau: - Tăng chiều dài của sợi cơ tim để đáp ứng với tăng tiền gánh (tăng khả năng chứa máu các buồngthất) làm các buồng tim giãn rộng, tim to. - Tăng phì đại tế bào cơ tim làm dày thành các buồng tim. - Tăng tổng hợp protein có vai trò co bóp và điều hòa tại tế bào cơ tim. - Tăng cường các cơ chế thần kinh thể dịch. - Tăng khả năng tách và sử dụng O2 tại tổ chức. Bất cứ nguyên nhân suy tim ứ huyết là gì thì suy tim có nghĩa là tim không đủ tạo ra cung lượngtim cần thiết để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể. Trong đa số trường hợp có nghĩa là cunglượng tim quá thấp. * Khi cung lượng tim giảm làm giảm thể tích máu lưu thông , máu qua thận giảm kíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy tim ở trẻ em Bài giảng Suy tim ở trẻ em Bệnh học nội khoa Sinh lý bệnh Suy tim trái Thuốc trợ timTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 156 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 135 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 83 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
5 trang 76 1 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 69 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 69 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 58 1 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 47 0 0