
Bài giảng Tài chính tín dụng: Chương 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tín dụng: Chương 2 CHƯƠNG 2:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH2.1 Khái quát sự ra đời và phát triểncủa tài chính Tài chính là gì? Quan điểm của P.J.Drake: Tài chính đơn thuần phản ánh hoạt động thu chi tiền tệ của chính phủ. Nghĩa rộng hơn: phản ánh các khoản vay, cho vay ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ Tài chính phản ánh hoạt động mà các cá nhân, công ty và tổ chức tạo lập tiền tệ và sử dụng tiền tệ để đáp ứng nhu cầu phát triển khác nhau.2.1 Khái quát sự ra đời và phát triểncủa tài chính Đặc điểm tài chính: Được đặc trưng: tiền mặt, tiền gởi, các loại tài sản tài chính. Liên quan đến việc chuyển giao các nguồn tài chính giữa các chủ thể với nhau, giữa tiết kiệm và đầu tư.2.1.1. Nguồn tài chính Khối lượng tiền tệ để thực hiện một giao dịch tài chính: vốn kinh doanh, các quỹ tiền tệ… Nghĩa hẹp: khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao mà các chủ thể có được: thu nhập từ lao động, từ kết quả kinh doanh, thu thuế. nghĩa rộng: khối tiền có tính lỏng cao, các loại tài sản tài chính, bất động sản, tài sản vô hình khác.2.1.1. Nguồn tài chính Tiết kiệm- Đầu tư thấp Thu nhập thấp Tích lũy vốn thấp Năng suất thấp Hình 2.1: Sơ đồ vòng luẩn quẩn về sự thiếu hụt nguồn tài chính 2.1.2. Bản chất tài chínhBản chất của nó là mối quan hệ giữa người chi trảvà người thu nhận vốn tiền tệ.2.1.2.1 Đặc điểm của quan hệ tài chính: quan hệ tài chính là các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức tiền tệ: Các quan hệ phân phối đó luôn gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước và đáp ứng nhu cầu chung của xã hội. Gắn liền với việc hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ…2.1.2.2 Đặc điểm của các quỹ tiền tệ tàichính Luôn biểu hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu Thể hiện mục đích của tiền vốn. Vận động thường xuyên: sử dụng chi tiêu và thu vào. Thể hiện tính pháp lý, thể thức hóa bằng văn bản chính quy.2.2. Chức năng của tài chính Chức năng phân phối: phân phối của cải xã hội, phân phối lần đầu và nhiều lần phân phối lại:….. Chức năng giám đốc: là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của cải xã hội thành các quỹ tiền tệ và sử dụng theo mục đích đã định.2.3. Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính được hiểu: tổng thể các hình thức thể hiện các bộ phận hợp thành tài chính gắn liền gắn liền với các quỹ tiền tệ đặc trưng, bao gồm các khâu: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Tài chínhTài chính Tài chính Tài chính Các tổ chức Tài chính công Doanh nghiệp Trung gian Xã hội và Quốc tế Hộ gia đình 2.3.2. Tài chính công Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của nhà nước nhằm thực thi các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội: quỹ ngân sách nhà nước, quỹ BHXH, quỹ hỗ trợ tài chính….Quá trình phát triển của tài chính công gồm các nội dung: Thuộc hình thức sở hữu của nhà nước….. Hoạt động không phải vì lợi nhuận. Cung cấp hàng hóa công, gắn liền với nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội. Mọi người đều được sử dụng những hàng hóa này mà không phải trả tiền hoặc trả nhưng không theo cơ chế thị trường.2.3.3. Tài chính doanh nghiệp Bao gồm tài chính của tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế kinh doanh hàng hóa và dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế. Đặc trưng cơ bản: thể hiện các quan hệ tài chính vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới mục đích lợi nhuận.2.3.4. Tài chính trung gian Các tổ chức tín dụng: NHTM, công ty tài chính, các tổ chức tín dụng tập thể và tư nhân => cầu nối giữa cung và cầu vốn. Bảo hiểm: thể hiện các tổ chức kinh doanh bảo hiểm đứng ra cam kết bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm cho người đóng phí bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra đối với người tham gia bảo hiểm2.3.5 Tài chính các tổ chức xã hội vàhộ gia đình Thu của các quỹ tiền tệ trong những tổ chức xã hội hình thành: phí đóng góp của hội viên, quyên góp ủng hộ của các tầng lớp dân cư… Tài chính hộ gia đình: tiền lương, tiền thưởng, thu từ góp vốn đầu tư, tài sản thừa kế, quà tặng…2.3.6 Tài chính quốc tếHoạt động tài chính quốc tế gồm các nội dung: Các khoản vay nợ, viện trợ và tín dụng thương mại. Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư gián tiếp: đầu tư trên thị trường chứng khoán. Hoạt động thanh toán quốc tế.=> Các khâu của hệ thống tài chính hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Mỗi khâu có vị trí, vai trò nhất định và quan hệ hữu cơ với n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiền tệ Thị trường ngoại hối Nghiệp vụ ngân hàng Tài chính tín dụng Bài giảng tài chính tín dụng Lý thuyết tài chính Nguồn gốc tài chính Bản chất tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 222 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 171 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 164 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 129 0 0 -
23 trang 121 0 0
-
13 trang 119 0 0
-
52 trang 116 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 116 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 112 0 0