Bài giảng Tổ chức và Quản lý nguồn nhân lực - TS. Trịnh Văn Tùng
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổ chức và Quản lý nguồn nhân lực nhằm trình bày về phát triển nguồn nhân lực, những thách thức chính trong quản lý nguồn nhân lực, quan niệm về lao động và triết lí quản lí, vai trò của nhà nước và những mối quan hệ kinh doanh - chuyên nghiệp trong lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức và Quản lý nguồn nhân lực - TS. Trịnh Văn TùngTổ chức và Quản lý nguồnnhân lực1. Phát triển các khái niệm về QLNNL TS. Trịnh Văn TùngPhát triển QLNNL Nhìn chung, QLNNL gắn liền với quản trị tuyển dụng, tổ chức lao động, trả lương và đào tạo trong lòng tổ chức. Hiện nay, khi nghiên cứu QLNNL, người ta xem xét bối cảnh rộng hơn bản thân của tổ chức. QLNNL bao gồm nhiều cấp độ và nhiều sắc thái, được đặt trong một môi trường rộng lớn.Phát triển QLNNL Lợi ích của các nhóm khác nhau hiện diện bên trong tổ chức, doanh nghiệp và trong môi trường xã hội. Tác nhân trong nghiên cứu QLNNL gồm: cổ đông, nhà quản lý, giới chủ, người làm công ăn lương, chính quyền trung ương, chính quyền địa phương và công đoàn. Mỗi nhóm tác nhân đều tác động và ảnh hưởng tới TC và DN. Mục tiêu theo đuổi của mỗi nhóm tác nhân thường khác nhau.Những thách thức chính Toàn cầu hóa và bối cảnh của mỗi nước trong cuộc cạnh tranh quốc tế (chất lượng, giá cả, các thể thức cạnh tranh khác nhau) là những thách thức đầu tiên. Những quốc gia mới nổi, những cuộc cạnh tranh mới tạo nên những ảnh hưởng về giá cả và lương bổng Về thị trường lao động: sự bùng nổ dân số hay sụt giảm tỷ lệ sinh dẫn đến sự dư thừa hay thiếu hụt nhân lực.Quan niệm về lao động và triết lí quản lí Trình độ học vấn ngày càng cao và thời gian chờ việc ngày càng dài Có nhiều biến đổi và biến động trong quan hệ lao động Có sự giao thoa và ảnh hưởng lẫn nhau của nhiều mô hình quản lí lao động (VD: mô hình QL dân chủ ở Thụy Điển và nhiều nước khác, mô hình QL đúng giờ đúng lúc ở Nhật Bản) Nhà QLNNL hiện nay thường tìm kiếm sự linh hoạt, mềm mỏng và thích ứngVai trò của Nhà nước và những mối quan hệkinh doanh-chuyên nghiệp trong lao động Chính sách năng động hóa nhân lực tại Thụy điển, chính sách DN tham gia đào tạo tại Đức, chính sách an sinh xã hội đối với người lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nhật,… góp phần bù đắp những khiếm khuyết và điểm yếu của thị trường. Các đạo luật, văn bản pháp quy và chuẩn mực về lao động (hành lang pháp lí về LĐ) đã có những cải thiện và tiến bộ đáng kể,v.v…QLNNL: xung đột và thỏa hiệp Hội tụ mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và xã hội chính là lí tưởng của hoạt động QLNNL. Tìm kiếm điểm hội tụ này không phải là một quan điểm mới (Waren, 1987:419). Sự hài hòa về lợi ích của các nhóm tác nhân khác nhau là một trong những mục tiêu của QLNNL. Tuy nhiên, xét về nhu cầu và quyền lợi của tổ chức, doanh nghiệp và các nhóm tác nhân có liên quan, có nhiều nguồn tạo nên xung đột. Vì vậy, khó lòng đạt được sự hài hòa và điểm hội tụ trong QLNNL. Có thể làm hài lòng mục tiêu của tất cả? Một số người cho rằng, mục tiêu hội tụ và hài hòa các nhóm quyền lợi sẽ không bao giờ đạt được: xét về bản chất, lợi ích của những người làm công ăn lương, giới chủ và nhà nước không thể được dung hòa. Với tư cách nhà QLNNL, cần thiết phải thừa nhận sự xung đột để tránh lý tưởng hóa mối quan hệ lợi ích giữa các nhóm tác nhân. Với tư cách nhà phân tích, cố vấn hay tư vấn về QLNNL cần thiết xây dựng cho mình quan niệm thực dụng hay thực tế về quan hệ LĐ: có những sự hài hòa, hội tụ quyền lợi, nhưng cũng có những khác biệt (mâu thuẫn) về quyền lợi. Nhà QLNNL cần dặc biệt quan tâm đến những yếu tố hay những rào cản làm cho các chủ thể xa rời với mục tiêu chung (hay những mục tiêu hài hòa).Quan điểm thực dụng về QLNNL Để QL tốt NNL, nhà QL cần đồng thời quan tâm các rào cản và các nguồn lực kết nối. Quan điểm thực dụng cho rằng, trong tổ chức hay doanh nghiệp, luôn luôn tồn tại những vấn đề và và xung đột trong QHLĐ cần được giải quyết. Quan điểm này giúp nhà QL tránh ảo tưởng rằng, giữa các nhóm quyền lợi, có sẵn sự hài hòa và chia sẻ. Bear và các cộng sự (1984) đã gợi ý cho nhà QLNNL có một quan điểm thực dụng về QHLĐ: quyền lợi của các nhóm tác nhân chỉ có thể được hài hòa ở trung hạn và dài hạn. Nghĩa là, sự hài hòa ấy không thể đạt được ngay lập tức mà cần phải được xây dựng.Quan điểm giải quyết xung đột trong QLNNLvà Quan điểm xã hội học về QHLĐ QLNNL phải được đề cập theo quan điểm giải quyết vấn đề, giải quyết xung đột và theo sự biến đổi của bối cảnh và môi trường lao động. Không tuyệt đối hóa bất kì mô hình QLNNL nào (One best way). Hay nói cách khác, không có mô hình tối ưu có thể ứng dụng được mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh và cho mọi ngườiLịch sử phát triển của thuật ngữ QLNNL Nhân tố con người đã bị đánh giá thấp trong TC hay DN trong một thời gian khá dài. Lao động thường xuyên bị chi phối bởi qui luật cung cầu như bất kì hàng hóa nào. Vì thế QHLĐ được xếp vào “thị trường lao động” (1), (2/: thị trường hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức và Quản lý nguồn nhân lực - TS. Trịnh Văn TùngTổ chức và Quản lý nguồnnhân lực1. Phát triển các khái niệm về QLNNL TS. Trịnh Văn TùngPhát triển QLNNL Nhìn chung, QLNNL gắn liền với quản trị tuyển dụng, tổ chức lao động, trả lương và đào tạo trong lòng tổ chức. Hiện nay, khi nghiên cứu QLNNL, người ta xem xét bối cảnh rộng hơn bản thân của tổ chức. QLNNL bao gồm nhiều cấp độ và nhiều sắc thái, được đặt trong một môi trường rộng lớn.Phát triển QLNNL Lợi ích của các nhóm khác nhau hiện diện bên trong tổ chức, doanh nghiệp và trong môi trường xã hội. Tác nhân trong nghiên cứu QLNNL gồm: cổ đông, nhà quản lý, giới chủ, người làm công ăn lương, chính quyền trung ương, chính quyền địa phương và công đoàn. Mỗi nhóm tác nhân đều tác động và ảnh hưởng tới TC và DN. Mục tiêu theo đuổi của mỗi nhóm tác nhân thường khác nhau.Những thách thức chính Toàn cầu hóa và bối cảnh của mỗi nước trong cuộc cạnh tranh quốc tế (chất lượng, giá cả, các thể thức cạnh tranh khác nhau) là những thách thức đầu tiên. Những quốc gia mới nổi, những cuộc cạnh tranh mới tạo nên những ảnh hưởng về giá cả và lương bổng Về thị trường lao động: sự bùng nổ dân số hay sụt giảm tỷ lệ sinh dẫn đến sự dư thừa hay thiếu hụt nhân lực.Quan niệm về lao động và triết lí quản lí Trình độ học vấn ngày càng cao và thời gian chờ việc ngày càng dài Có nhiều biến đổi và biến động trong quan hệ lao động Có sự giao thoa và ảnh hưởng lẫn nhau của nhiều mô hình quản lí lao động (VD: mô hình QL dân chủ ở Thụy Điển và nhiều nước khác, mô hình QL đúng giờ đúng lúc ở Nhật Bản) Nhà QLNNL hiện nay thường tìm kiếm sự linh hoạt, mềm mỏng và thích ứngVai trò của Nhà nước và những mối quan hệkinh doanh-chuyên nghiệp trong lao động Chính sách năng động hóa nhân lực tại Thụy điển, chính sách DN tham gia đào tạo tại Đức, chính sách an sinh xã hội đối với người lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nhật,… góp phần bù đắp những khiếm khuyết và điểm yếu của thị trường. Các đạo luật, văn bản pháp quy và chuẩn mực về lao động (hành lang pháp lí về LĐ) đã có những cải thiện và tiến bộ đáng kể,v.v…QLNNL: xung đột và thỏa hiệp Hội tụ mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và xã hội chính là lí tưởng của hoạt động QLNNL. Tìm kiếm điểm hội tụ này không phải là một quan điểm mới (Waren, 1987:419). Sự hài hòa về lợi ích của các nhóm tác nhân khác nhau là một trong những mục tiêu của QLNNL. Tuy nhiên, xét về nhu cầu và quyền lợi của tổ chức, doanh nghiệp và các nhóm tác nhân có liên quan, có nhiều nguồn tạo nên xung đột. Vì vậy, khó lòng đạt được sự hài hòa và điểm hội tụ trong QLNNL. Có thể làm hài lòng mục tiêu của tất cả? Một số người cho rằng, mục tiêu hội tụ và hài hòa các nhóm quyền lợi sẽ không bao giờ đạt được: xét về bản chất, lợi ích của những người làm công ăn lương, giới chủ và nhà nước không thể được dung hòa. Với tư cách nhà QLNNL, cần thiết phải thừa nhận sự xung đột để tránh lý tưởng hóa mối quan hệ lợi ích giữa các nhóm tác nhân. Với tư cách nhà phân tích, cố vấn hay tư vấn về QLNNL cần thiết xây dựng cho mình quan niệm thực dụng hay thực tế về quan hệ LĐ: có những sự hài hòa, hội tụ quyền lợi, nhưng cũng có những khác biệt (mâu thuẫn) về quyền lợi. Nhà QLNNL cần dặc biệt quan tâm đến những yếu tố hay những rào cản làm cho các chủ thể xa rời với mục tiêu chung (hay những mục tiêu hài hòa).Quan điểm thực dụng về QLNNL Để QL tốt NNL, nhà QL cần đồng thời quan tâm các rào cản và các nguồn lực kết nối. Quan điểm thực dụng cho rằng, trong tổ chức hay doanh nghiệp, luôn luôn tồn tại những vấn đề và và xung đột trong QHLĐ cần được giải quyết. Quan điểm này giúp nhà QL tránh ảo tưởng rằng, giữa các nhóm quyền lợi, có sẵn sự hài hòa và chia sẻ. Bear và các cộng sự (1984) đã gợi ý cho nhà QLNNL có một quan điểm thực dụng về QHLĐ: quyền lợi của các nhóm tác nhân chỉ có thể được hài hòa ở trung hạn và dài hạn. Nghĩa là, sự hài hòa ấy không thể đạt được ngay lập tức mà cần phải được xây dựng.Quan điểm giải quyết xung đột trong QLNNLvà Quan điểm xã hội học về QHLĐ QLNNL phải được đề cập theo quan điểm giải quyết vấn đề, giải quyết xung đột và theo sự biến đổi của bối cảnh và môi trường lao động. Không tuyệt đối hóa bất kì mô hình QLNNL nào (One best way). Hay nói cách khác, không có mô hình tối ưu có thể ứng dụng được mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh và cho mọi ngườiLịch sử phát triển của thuật ngữ QLNNL Nhân tố con người đã bị đánh giá thấp trong TC hay DN trong một thời gian khá dài. Lao động thường xuyên bị chi phối bởi qui luật cung cầu như bất kì hàng hóa nào. Vì thế QHLĐ được xếp vào “thị trường lao động” (1), (2/: thị trường hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nguồn nhân lực Quản lý nhân lực Hoạch định nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nhân sự Bài giảng quản trị nguồn nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 858 12 0 -
45 trang 512 3 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 413 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 247 1 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
115 trang 231 5 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0