
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Bài 15 - Trương Xuân Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Bài 15 - Trương Xuân Nam TRÍ TUỆ NHÂN TẠOBài 15: Mạng thần kinh nhân tạo (2)Nội dung1. Mạng các perceptron2. Học sâu (deep learning)3. Mạng tích chập (CNN)4. Bộ tự mã hóa (autoencoder)5. Bắt đầu với học sâu như thế nào? TRƯƠNG XUÂN NAM 2Phần 1Mạng các perceptron TRƯƠNG XUÂN NAM 3Sức mạnh của một perception Một perception mạnh hơn một cổng logic cơ bản Ví dụ một perception dùng hàm kích hoạt hardlim, 2 đầu vào, w1 = 1, w2 = 1 Chọn b = -1.5 ta được cổng AND Chọn b = -0.5 ta được cổng OR x1 x2 x1 x2 x 1 1 1 1 -1 x1+ x2 x1+ x2 -x b=-1.5 b=-0.5 b=0.5 y y y y = x1 AND x2 y = x1 OR x2 y = NOT x TRƯƠNG XUÂN NAM 4Hạn chế của một perceptron Không giải quyết được bài toán XOR TRƯƠNG XUÂN NAM 5Mạng các perceptron Các perceptron có thể kết nối với nhau thành mạng lưới và mô phỏng các luật logic TRƯƠNG XUÂN NAM 6Mạng các perceptron Đặc tính xấp xỉ vạn năng: mạng neural nhân tạo 1 lớp ẩn có thể xấp xỉ hàm số liên tục bất kỳ Huấn luyện: lan truyền ngược lỗi TRƯƠNG XUÂN NAM 7Bản chất việc huấn luyện Lỗi = hàm đánh giá Huấn luyện cực tiểu hóa hàm số Ý tưởng: đi ngược hướng đạo hàm Gradient descent Stochastic gradient descent Minibatch gradient descent TRƯƠNG XUÂN NAM 8Phần 2Học sâu TRƯƠNG XUÂN NAM 9Học sâu Bản chất là ANN có nhiều lớp Tại sao ngày trước không nghĩ đến? Quy mô mạng quá lớn: một ANN có 1000 đầu vào, 2 lớp ẩn 500 nút, 10 đầu ra sẽ có 2,5 tỉ tham số Quy mô mạng lớn đòi hỏi công suất tính toán lớn Sự suy giảm quá nhanh của gradient trong các thuật toán tập huấn Điều chỉnh: Kiến trúc mạng Thuật toán huấn luyện Ý đồ thiết kế của từng lớp TRƯƠNG XUÂN NAM 10Học sâu TRƯƠNG XUÂN NAM 11Phần 3Mạng tích chập (CNN) TRƯƠNG XUÂN NAM 12Convolutional Neural Networks CNN sử dụng 3 ý tưởng chính để điều chỉnh ANN: LRF (local receptive fields) Chia sẻ trọng số cùng lớp (shared weights) Pooling TRƯƠNG XUÂN NAM 13LRF (local receptive fields) Thay vì kết nối đầy đủ giữa 2 lớp mạng liên tiếp, một neural ở lớp sau chỉ kết nối với một vùng của lớp trước (gọi là vùng LRF của neural đó) Trượt LRF qua toàn bộ lớp trước tạo thành lớp sau TRƯƠNG XUÂN NAM 14LRF (local receptive fields) Nếu ảnh cỡ 28x28 và vùng LRF cỡ 5x5 thì lớp phía sau sẽ là ma trận perception cỡ 24x24 Mục đích của LRF: giảm số tham số của mạng hình thành tầng features cơ bản của ảnh TRƯƠNG XUÂN NAM 15Chia sẻ trọng số cùng lớp Tất cả các neural thuộc cùng lớp sẽ dùng chung trọng số và bias Như trong ví dụ trước, tất cả 24x24 neural đều dùng chung ma trận trọng số W và hệ số b (bias) Như vậy output của neural (j,k) sẽ là Việc chia sẻ trọng số này đảm bảo tất cả các features của tầng này được xử lý như nhau Tăng tốc độ tính toán trong trường hợp sử dụng các phép toán ma trận của GPU TRƯƠNG XUÂN NAM 16Pooling Tầng pooling nên để ngay sau tầng convolution Ánh xạ một vùng trên lớp trước thành 1 neural ở lớp sau bởi một hàm giản đơn nào đó (ví dụ: hàm max, hàm average,…) TRƯƠNG XUÂN NAM 17Pooling Lớp pooling cho phép giải quyết vấn đề sai lệch (nhỏ) của các feature Giảm kích cỡ của mạng Chú ý: max pooling luôn là tốt nhất TRƯƠNG XUÂN NAM 18Các tầng khác Các lớp sau cùng của mạng thường là các lớp ANN thông thường, kết nối đầy đủ Riêng lớp cuối cùng có thể là softmax nếu bài toán là loại phân lớp xác suất TRƯƠNG XUÂN NAM 19Alex-net Có model pre-trained sẵn, có thể tải về để sử dụng vào những mục đích khác TRƯƠNG XUÂN NAM 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo Mạng thần kinh nhân tạo Mạng tích chập Bộ tự mã hóa Kiến trúc mạngTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 476 0 0 -
7 trang 283 0 0
-
6 trang 210 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 206 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Mạng máy tính và lập trình mạng
4 trang 192 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 174 0 0 -
9 trang 172 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 170 0 0 -
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 155 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 154 1 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xây dựng GAME
120 trang 148 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
10 trang 122 0 0 -
103 trang 112 2 0
-
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 2 - Phạm Thế Quế
211 trang 109 0 0 -
Nhận dạng giọng chữ cái tiếng Việt sử dụng deep Boltzmann machines
8 trang 96 0 0 -
Dự báo công suất nguồn điện mặt trời sử dụng trí tuệ nhân tạo
12 trang 91 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và điều khiển robot tự hành dò đường trong mê cung
64 trang 88 0 0 -
Triển khai AI trong dạy học và nghiên cứu khoa học của sinh viên theo xu hướng chuyển đổi số
13 trang 77 0 0 -
39 trang 73 0 0