Danh mục tài liệu

Bài tập cá nhân triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.72 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập cá nhân triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác trình bày sơ lược về chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac, quan điểm của Mác về triết học nhân bản Phoiobac và vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac đối với sự ra đời của triết học Mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập cá nhân triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌ CĐề tài TRIẾT HỌC DUY VẬT NHÂN BẢNPHOIƠBẮC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Giảng viên hướng dẫn: TS. BÙI VĂ N MƯA Học viên thực hiện: NGUYỄN ĐỨC THÁ I Lớp: Đêm 3 Khóa: 22 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 GVHD: TS.Bùi Văn Mưa MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................2Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC..................3 1.1 Phoiơbắc là ai? ...............................................................................................3 1.2 Tri ết học nhân bản của Phoiơbắc ................................................................3Chương 2: QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC VỀ TRIẾT HỌC NHÂN BẢNCỦA PHOIƠBẮC .......................................................................................................7Chương 3: VA I TRÒ CỦA TRIẾT HỌC NHÂ N BẢN VỚI SỰ RA ĐỜICỦA TRIẾT HỌC MÁC...........................................................................................9KẾT LUẬN ................................................................................................................ 10TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 10Học viên: Nguyễn Đức Thái Trang 1 GVHD: TS.Bùi Văn Mưa LỜI NÓI ĐẦU “Sự ra đời của triết học M ác là tổng hợp biện chứng của toàn bộ quá trìnhphát triển của tư tưởng triết học nhân loại. Nó là hình thức phát triển cao nhấtcủa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng”. Trang 241, Giáo trình cao học-môn triết học, ĐH Kinh Tế TPHCM Sự ra đời của triết học M ác có vai trò rất lớn, xây dựng nên một hệ tưtưởng mới về duy vât biện chứng. Đây là một điều tất yếu, là một sản phẩm củalịch sử, vì sự ra đời này dựa trên những điều kiện về kinh tế-xã hội, lý luận, khoahọc tự nhiên cụ thể. Chính thế, nền tảng vững chắc này đã làm cho triết học M áckhai sinh và phát triển thành công đến ngày hôn nay. Qua thời gian, loài người đã trải qua một quá trình phát triển dài về mọimặt như xã hội, văn hóa, khoa học… và triết học cũng không nằm ngoài quy luậtphát triển không ngừng đó. Triết học Mác ra đời là sự kế thừa và phát huy mạnhmẽ của nền triết học cổ điển Đức mà đại diện tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc.Với phép biện chứng duy tâm của Hêghen, nhiều sai lầm đã được biểu hiện rõnét qua quan điểm duy tâm thần bí của nhà triết học này mà Mác và Ăngghen đãtừng phê phán. Còn ở một sự phát triển cao hơn, và tập trung vào con ngườiPhoiơbắc đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật nhân bản, điều này được C.Mácđánh giá rất cao, và ảnh hưởng lớn đến sự hình thành triết học M ác về mặt tưtưởng. Qua bài tiểu luận này, tôi xin được phân tích về vai trò của triết học nhânbản Phoiơbắc với sự ra đời của triết học Mác. Điều này thể hiện khi thứ nhấtchũng ta sẽ tìm hiểu về triết học nhân bản của Phoiơbắc, thứ hai chúng ta sẽ tìmhiểu xem Mác đã đánh giá như thế nào về triết học nhân bản và cuối cùng tìm racầu nối nào dẫn đến vai trò của triết học nhân bản đối với sự ra đời của triết họcM ác.Học viên: Nguyễn Đức Thái Trang 2 GVHD: TS.Bùi Văn MưaChương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC 1.1 Phoiơbắc là ai? Lutvích Phoiơbắc (1804-1872), ông là đại diện cuối cùng cho nền triết họccổ điển Đức. Năm 1823 với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Phoiơbắc vào học tạikhoa thần học của trường đại học Heidelberg, sau đó năm 1824 ông chuyển đếnBerlin và theo học triết học của Hêghen và đã trở thành học viên xuất sắc củangười thầy này. Năm 1928, Phoiơbắc gởi cho Hêghen bản luận án về “Tính đơnnhất, phổ biến và vô hạn”. Năm 1829 Phoiơbắc giảng dạy của mình tại trườngđại học Erlangen. Cũng ở đây, Phoiơbắc trình bày logic học, siêu hình học, vàkhởi sinh tư tưởng nhân bản mà sau này phát triển thành chủ nghĩa duy vật nhânbản với khái niệm trung tâm là tình yêu con người. Năm 1841 Phoiơbắc cho ramắt tác phẩm chính “Bản chất đạo Cơ đốc”, “Luận cương khởi đầu về cái cáchtriết học” (1842), “Các luận điểm triết học cơ bản của tương lai”(1843). 1.2 Triết học nhân bản của Phoiơbắc Phoiơbắc đã xây dựng qu ...

Tài liệu có liên quan: