
BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH BÀI TẬP HÓA HỌC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ :KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH BÀI TẬP HÓA HỌC KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH BÀI TẬP HÓA HỌCCần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tácdụng với bazơ:Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2- Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit acid và tác dụng vớibazơ như sau:Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2OZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O- Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là acid và tác dụngvới bazơ như sau:Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2OZn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O- Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và acid nhưngkhông tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH3. Kết tủaZn(OH)2 tan lại trong dung dịch NH3 do tạo phức chất tan. Vídụ: Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4- Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụngvới dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng:+ Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đãphản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH)3, HOẶC Zn(OH)2 nhưngkết tủa không bị tan lại.+ Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đasau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa._ Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng. Ví dụ: AlO2-,a. Khi có anion MO2(4-n)- với n là hóa trị của M:ZnO22-…Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định:Thứ nhất: OH- + H+ → H2O- Nếu OH- dư, hoặc khi chưa xác định được OH- có dư hay không sauphản ứng tạo MO2(4-n)- thì ta gỉa sử có dưThứ hai: MO2(4-n)- + (4-n)H+ + (n-2)H2O → M(OH)n- Nếu H+ dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưaxác định được H+ có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH)n thì ta giảsử có dưThứ ba: M(OH)n↓+ nH+ → M n+ + nH2O Ví dụ: Al3+, Zn2+…b. Khi có cation Mn+:- Nếu đơn giản thì đề cho sẵn ion Mn+; phức tạp hơn thì cho thực hiệnphản ứng tạo Mn+ trước bằng cách cho hợp chất chứa kim loại M hoặcđơn chất M tác dụng với H+, rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụngvới OH-. Phản ứng có thể xảy ra theo thứ tự xác định :Thứ nhất: H+ + OH- → H2O (nếu có H+- Khi chưa xác định được H+ có dư hay không sau phản ứng thì ta gỉasử có dư.Thứ hai: Mn+ + nOH- → M(OH)n↓- Nếu OH- dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xáclượng OH- sau phản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư.Thứ ba: M(OH)n + (4-n)OH- → MO2(4-n)- + 2H2O- Nếu đề cho H+ (hoặc OH- dư thì không bao giờ thu được kết tủaM(OH)n vì lượng M(OH)n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ởphản ứng thứ ba, khi đó kết tủa cực tiểu; còn khi H+ hoặc (OH-) hếtsau phản ứng thứ hai thì phản ứng thứ ba sẽ không xảy ra kết tủakhông bị hòa tan và kết tủa đạt gía trị cực đại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề hóa học bài tập hóa học đề thi học sinh giỏi hóa phương pháp học môn hóa tài liệu ôn thi hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 111 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
4 trang 66 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 40 0 0 -
100 đề thi học sinh giỏi cấp 2 môn Hóa học
139 trang 37 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 37 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 37 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 35 0 0 -
Giáo trình học Hóa học phân tích
441 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 34 0 0