Danh mục tài liệu

Bài tập lớn: Giáo dục học đại cương

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.92 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Bài tập lớn "Giáo dục học đại cương" đi sâu nghiên cứu về vấn đề phương pháp giáo dục, nội dung giáo dục và những thiếu sót của việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên. Nội dung bài tập lớn được chia thành bốn phần lớn: phần đạo đức và cấu trúc của đạo đức; phần giáo dục đạo đức, phần thực trạng giáo dục đạo đức ở nước ta hiện nay và phần giáo dục đồng bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn: Giáo dục học đại cươngGIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG -1- BÀI TẬP LỚN BÀI TẬP LỚN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNGSV: NGUYỄN THỊ THU HIỀN 08CĐCN GV:NGUYỄN THANH HUYỀNGIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG -2- BÀI TẬP LỚN LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu bản chất vàcác quan hệ có tính quy luật của quá trình hình thành con người như mộtnhân cách, trên cơ sở đó thiết kế mục tiêu, nôi dung, phương pháp và hìnhthức tổ chức các quá trình giáo dục nhằm đạt tới những kết quả tối ưu trongcác điều kiện xã hội nhất định. Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết cácnhiệm vụ của mình, giáo dục học ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầuthực tiễn giáo dục. Giáo dục là một ngành khao học quan trọng nó có nhiều nhiệm vụ tolớn góp phần làm tăng dân trí của đất nước, tăng thể lực cho mỗi người, vàđồng thời nó giúp cho mỗi người đều có một trình độ kĩ thuật làm việc riêngcủa từng cá nhân để khẳng định mình trong xã hội. Trong những nhiệm vụcủa giáo dục thì nhiệm vụ giáo dục đạo đức và việc cần quan tâm hàng đầunhư bác Hồ của chúng ta từng có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” . Nội dung của bài tập lớn này đi sâu nghiên cứu về vấn đề phương phápgiáo dục, nội dung giáo dục và những thiếu sót của việc giáo dục đạo đức chohọc sinh, sinh viên. Nội dung bài tập lớn được chia thành bốn phần lớn:  Phần một: đạo đức và cấu trúc của đạo đức;  Phần hai: Giáo dục đạo đức.  Phần ba: Thực trạng giáo dục đạo đức ở nước ta hiện nay.  Phần bốn: Giáo dục đồng bộ. Trong quá trình thực hiện làm bài tập lớn này do thời gian cũng nhưnăng lực có hạn chắc chắn sẽ gặp phải nhiều thiếu sót. Để bài tập lớn nàyđược đầy đủ và chính xác hơn cũng như góp phần nâng cao hiểu biết củangười viết rất mong nhận được sự nhận xét và đánh giá của thầy cô giáo vàcác bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn!SV: NGUYỄN THỊ THU HIỀN 08CĐCN GV:NGUYỄN THANH HUYỀNGIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG -3- BÀI TẬP LỚN NỘI DUNG I. ĐẠO ĐỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐẠO ĐỨC. 1. Khái niệm đạo đức. Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng đạođức học đã xuất hiện hơn 26 thế kỷ trước đây trong triết học Trung Quốc, ẤnĐộ, Hy Lạp cổ đại. Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh là mos (moris) - lề thói,(moralis nghĩa là có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa). Còn “luân lí” thườngxem như đồng nghĩa với “đạo đức” thì gốc ở chữ Hy Lạp là Êthicos nghĩa làlề thói; tập tục. Hai danh từ đó chứng tỏ rằng, khi ta nói đến đạo đức, tức lànói đến những lề thói tập tục và biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa ngườivà người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày. Sau này người ta thườngphân biệt hai khái niệm, moral là đạo đức, còn Ethicos là đạo đức học. Ở phương đông, các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổđại bắt nguồn từ cách hiểu về đạo và đức của họ. Đạo là một trong nhữngphạm trù quan trọng nhất của triết học trung Quốc cổ đại. Đạo có nghĩa là conđường, đường đi, về sau khái niệm đạo được vận dụng trong triết học để chỉcon đường của tự nhiên. Đạo còn có nghĩa là con đường sống của con ngườitrong xã hội. Khái niệm đạo đức đầu tiên xuất hiện trong kinh văn đời nhà Chu và từđó trở đi nó được người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều. Đức dùng để nóiđến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa,là nguyên tắc luân lý. Như vậy có thể nói đạo đức của người Trung Quốc cổđại chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗingười phải tuân theo. Ngày nay, đạo đức được định nghĩa như sau: đạo đức là một hình thái ýthức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằmđiều chỉnh cách đánh giá và cách ứng xử của con người trong quan hệ vớinhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởisức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Trong định nghĩa này có mấy điểm cần chú ý sau: Đạo đức với tư cách là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xãhội, phán ánh hiện thực đời sống đạo đức xã hội. Xã hội học trước Mác không thể giải quyết một cách khoa học vấn đềnguồn gốc và thực chất của đạo đức. Nó xuất phát từ “mệnh lệnh của thượngđế”, “ý niệm tuyệt đối, lý tính trừu tượng”, bản tính bất biến của loàiSV: NGUYỄN THỊ THU HIỀN 08CĐCN GV:NGUYỄN THANH HUYỀNGIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG -4- BÀI TẬP LỚNngười,…chứ không xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, từquan niệm xã hội hiện thực xã hội để suy ra toàn bộ lĩnh vực tư tưởng trongđó có tư tưởng đạo đức. Theo Mác và Ăngghen, trước khi sáng lập các thứ lý luận và nguyêntắc bao gồm cả triết học và luân lí học, con người đã hoạt động, tức là đã sảnxuất ra các tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống. Ý thức xã hội của conngười là phản ánh tồn tại xã hội của con người. Các hình thái ý thức xã hộikhác nhau tuỳ theo phương thức phản ánh tồn tại xã hội và tác động riêng biệtđối với đời sống xã hội. Đạo đức cũng vậy, nó là hình thái ý thức xã hội phảnánh một lĩnh vực riêng biệt trong tồn tại xã hội của con người. Và cũng nhưcác quan điểm triết học, chính trị, nghệ thuật, tôn giáo điều mang tính chấtcủa kiến trúc thượng tầng. Chế độ kinh tế xã hội là nguồn gốc của quan điểmnày thay đổi theo cơ sở đã đẻ ra nó. Ví dụ: Thích ứng với chế độ phong kiến,dựa trên cơ sở bóc lột những người nông nô bị cột chặt vào ruộng đất là đạođức chế độ nông nô. Thích ứng với chế độ tư bản, dựa trên cơ sở bóc lộtngười công nhân làm thuê là đạo đức tư sản. Chế độ xã hội chủ nghĩa tạo ramột nền đạo đức biểu hiện mối quan hệ hợp tác trên tình đồng chí và quan hệtương trợ xã hội chủ nghĩa của những người lao động đã được giải phóng khỏiách bóc lột. Như vậ ...

Tài liệu có liên quan: