
Bài tập môn Quan hệ công chúng đại cương: Tìm hiểu về Ivy Lee - Cha đẻ ngành quan hệ công chúng (PR)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Quan hệ công chúng đại cương: Tìm hiểu về Ivy Lee - Cha đẻ ngành quan hệ công chúng (PR) HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO BàitậpmônquanhệcôngchúngđạicươngTìm hiểu về: IVY LEE – CHA ĐẺ NGÀNH QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR) Ivy Lee ( 1877-1934)Thành viên nhóm: 1, Trần Thùy Linh 2, Mã Hoàng Hà 3, Cao Thanh Huyền 4, Đinh Kim AnhI, TIỂU SỬ Ivy Lee – tên đầy đủ là Ivy Ledbetter Lee, (gọi tắt là Lee). Ông được coi là “Cha đẻcủa ngành Quan hệ công chúng hiện đại” hay PR. Ivy Lee sinh ra gần Cedartown,Georgia vào ngày 16/7/1877, ông qua đời ngày 09/11/1934 tại New York do bị một khốiu ở não. Ông là con trai đầu tiên của một bộ trưởng ở Methodist. Lee nghiên cứu tại Đạihọc Emory hai năm, nhưng ông lại tốt nghiệp Đại học Princeton ngành kinh tế vào năm1898. Sau khi tốt nghiệp, Lee ghi danh vào trường Luật Harvard, nhưng chỉ kéo dài mộthọc kì do ông không có đủ kinh phí theo học. Sau đó, Lee làm việc như một phóng viênbáo chí cho các tạp chí New York, New York Times, và New York Thế giới ở NewYork. Năm 1901, ông kết hôn với Cornelia Bigelow, con gái của một luật sư Minnesotanổi tiếng. Họ có ba người con. Sau ba năm làm nghề báo, năm 1904, Lee đã từ bỏ côngviệc này do lương thấp và nó tiêu tốn của Lee rất nhiều thời gian. Đó là mốc son đánhdấu bước chuyển trong cuộc đời Ivy Lee.II. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH PR CỦA IVY LEE Ivy bedletter lee được coi là người đầu tiên tiếp cận và xây dựng nền móngcho ngành quan hệ công chúng. Bắt đầu là 1 phóng viên nhưng rất nhanh chóngông chuyển sang hoạt động trong ngành Pr và trở thành người xây dựng nhữngđịnh nghĩa đầu tiên cho công việc mới mẻ này. Ông không chỉ thực hành PR mà còntích cực giải thích và bảo vệ cho ý nghĩa của nó. Điều này giúp ông định hướng nhậnthức của người dân về PR đồng thời xây dựng nên những tiêu chuẩn nghề nghiệpcho những thế hệ đi sau Ivy lee tốt nghiệp đại học Princeton năm 1898, sau khi tốt nghiệp ông trở thànhphóng viên cho các tờ báo nổi tiếng như: New York Time, New York America, NewYork World, ông chủ yếu viết về vấn đề tài chính và kinh doanh. Ngay khi là sinh viênông tích cực tham gia tờ báo của trường đại học Princeton, chính điều này đã trang bị choông những kĩ năng báo chí từ rất sớm. Một thời gian sau ông nhanh chóng từ bỏ công việc lương thấp để chuyển sanglàm việc trong ngành quan hệ công chúng. Năm 1903 ông nhận lời làm công việc quản lýthông tin công cho Liên minh công dân cụ thể là tham gia các chiến dịch hoạt động củathị trưởng thành phố Newyork Seth Low.Đây có thể coi là nền móng đầu tiên trong sựnghiệp PR của ông. Cũng thời gian này ông cho ra đời cuốn sách: “Những điều tốt nhấtmà chính quyền thành phố Newyork có” (The Best Administration New York City Ever ) Trong năm tiếp theo ông tiếp tục hoạt động trong nền dân chủ, cụ thể ông đã giúpđỡ cho thẩm phán Alton B. Parker trong chiến dịch tranh cử “ Tổng thống thất bại “nhằm chạy đua với Tổng thống Theodore Rooservetl Năm 1905: Sau cuộc bầu cử ông hợp tác với cựu nhà báo Buffalo George Parker-người mà ông đã cùng hợp tác trong các chiến dịch tranh cử tổng thống, sáng lập ra côngty “Parker and Lee”. Công ty tự hào với phương châm: “ Chính xác, xác thực và hiệuquả”. Công ty tồn tại trong 4 năm từ 1905 tới 1909, nó bị giải thể vào năm 1909, tuynhiên thành viên của nó là Ivy Lee sau này đã trở thành nhân vật đi tiên phong trongngành PR và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của PR Năm 1906, sau vụ tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng Atlantic City , ngành đườngsắt ( vốn đã có nhiều tai tiếng về giá cả và dịch vụ) rơi vào cuộc khủng hoảngnghiêm trọng, và Ivy đã được ông trùm ngành đường sắt: Pennyslvania GeogreF.baer mời làm trợ lý - xử lý các thông tin với báo chí. Trong quá trình xử lý khủnghoảng ông đã thuyết phục ngành đường sắt đưa ra các thông cáo báo chí, cung cấpđầy đủ và chính xác thông tin về các sự cố, các vụ tai nạn cho các nhà báo trước khihọ nhận được những tin đồn. Đồng thời mỗi khi có 1 vụ tai nạn xảy ra ông đều mờicác phóng viên tới tận hiện trường vụ tai nạn để trực tiếp lấy thông tin, giúp cho cácphóng viên có những thông tin chính xác và khách quan nhất mang tới cho ngườiđọc. Điều này đã mang lại những chuyển biến tích cực trong thái độ của người dânvới ngành đường sắt. Những chuyển biến đó nhận được lời khen ngợi từ báo chí vàcác vị quan chức, họ đánh giá cao những thay đổi trong thái độ cởi mở về thông tinvới báo chí và đặc biệt là sự quan tâm của ngành đường sắt với sự an toàn củakhách hàng. Ông tiếp tục hợp tác với ngành đường sắt tới năm 1914, trước khichuyển sang hợp tác với nhà tài phiệt trong giới dầu mỏ John D. Rockerfeller Cũng trong năm 1906, các vụ đình công của công nhân trong ngành khai thácthan Atraxit nổ ra liên tục,báo chí và dư luận có những thái độ thù địch, không thiện chí,khiến các nhà đầu tư trong ngành vô cùng bối rối. Ivy lee đã được họ mời để giải quyếtcác vấn đề này. Ông đã có những phương án giúp họ đáp ứng và xoa dịu những cuộcđình công của công nhân, đồng thời giảm bớt các thái độ thù địch của các tờ báo lá cải,những thông tin bất lợi…Đầu tiên, ông tiến hành làm những “tờ rơi”hàng ngày chứa đầyđủ các thông tin và các sự kiện thích hợp và cần thiết về cuộc đình công và gửi nó tới tấtcả báo chí và mọi người. Tuy nhiên, điều này lại làm cho những người có thái độ thù địch nói rằng đó chỉlà những quảng cáo đơn thuần và Lee chỉ đang có đánh bóng những điều ấy lên mà thôi.Chính điều này đã khiến năm 1906 ông ra tuyên bố: Declaration of Principles ( tạmdịch: tuyên bố về các nguyên tắc), tập trung vào các nguyên tắc khi công khai thông tinvới công chúng và báo chí. Ông đã gửi nó cho tất cả các tờ báo và tuyên bố này của ôngsau đó đã trở thành nền tảng cho ngành PR phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ công chúng đại cương Quan hệ công chúng Bài tập Quan hệ công chúng Tiểu sử Ivy Lee Đóng góp của Ivy Lee trong ngành PR Sự nghiệp Ivy Lee Cha đẻ ngành quan hệ công chúngTài liệu có liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 387 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng (Public Relations)
4 trang 317 1 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 309 0 0 -
28 trang 286 2 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 235 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 231 0 0 -
10 trang 210 0 0
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
7 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 3 - Ths. Đinh Tiên Minh
14 trang 204 0 0 -
HUA Quan hệ công chúng: Bài giảng 9. Luật pháp & Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 188 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 5
8 trang 158 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 2
12 trang 146 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 4
10 trang 133 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 114 2 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 6
11 trang 110 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 107 0 0 -
Những điều nên và không nên làm trong quan hệ với giới truyền thông
3 trang 106 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng
9 trang 97 1 0 -
Giáo trình bài giảng: Giao tiếp chuyên nghiệp trong truyền thông
79 trang 91 1 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 1
28 trang 87 0 0