
Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 LỜI NÓI ĐẦU Hầu hết các hãng chế tạo PLC đều có 3 ngôn ngữ lập trình được coi là tương đương nhau đó là LAD, FBD và STL. Ngoài ra, một số hãng còn có các ngôn ngữ lập trình khác như hãng Siemens (đã được giới thiệu trong tài liệu phần lý thuyết). Tuy nhiên, hầu hết các sinh viên và cán bộ kỹ thuật đều đã được nghiên cứu và học môn học kỹ thuật số. Vì vậy, cuốn tài liệu này tập trung vào hướng dẫn giải bài tập bằn ngôn ngữ FBD. Đây là một ngôn ngữ rất dễ tiếp cận và dễ sử dụng cũng như rất phù hợp với tư duy logic của con người. PLC có hai phương pháp lập trình chính đó là lập trình tuyến tính và lập trình có cấu trúc. Trong thực tế để giải quyết các bài toán đơn giản người ta thường dùng phương pháp lập trình tuyến tính, còn các bài toán phức tạp thì thường dùng phương pháp lập trình có cấu trúc. Để thuận tiện cho việc lập trình cũng như việc kiểm tra kết quả và giải quyết các rắc rối khi lập trình, PLC chia ra thành các Network. Chúng ta có thể phân chia mỗi phần công việc nhỏ thành một Network. Khi hệ thống PLC làm việc nó sẽ tự động liên kết các Network này lại với nhau. Mặt khác khi làm việc PLC sẽ thực hiện tuần tự các Network từ Network đầu tiên đến Network cuối cùng. PLC là thiết bị logic khả trình nên có rất nhiều phương án lập trình, trong cuốn tài liệu này đưa ra một phương án giải quyết yêu cầu bài toán giúp các bạn mới học lập trình PLC dễ tiếp cận với thiết bị. Trong cuốn tài liệu khác của cùng tác giả sẽ trình bày cách giải quyết bài toán theo phương án khác. Ngoài ra, một số bài toán trong tài liệu có sử dụng một số phần mềm mô phỏng như SPS-VISU hoặc Lockout. Các bạn đọc có thể cài đặt phần mềm đó và tiến hành mô phỏng hệ thống. Tài liệu chia làm hai phần: 1 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 Phần I: giải quyết các bài toán đơn giản bằng phương pháp lập trình tuyến tính Phần II: Các bài toán có yêu cầu phức tạp và được giải quyết bằng phương pháp lập trình có cấu trúc Tài liệu biên soạn cho các bạn sinh viên, các bạn có nhu cầu tìm hiểu về kỹ thuật lập trình PLC và phương án thiết kế hệ thống dùng bộ logic khả trình này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong quý bạn đọc đóng góp ý kiến. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ Email: nxcongutehy@yahoo.com. 2 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 Phần I Các bài tập đơn giản và thực hiện theo phương pháp lập trình tuyến tính Bài 1: Điều khiển mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc. 1. Sơ đồ động lực: 2. Thiết bị sử dụng trong mạch điều khiển gồm có - 1 Áptomát - 1 Nút mở máy - 1 nút dừng - 1 rơle nhiệt 3 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 3. Bảng quy định các địa chỉ: 4. Sơ đồ kết nối PLC: 4 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 5. Chương trình điều khiển: 5 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 Bài 2: Đảo chiều trực tiếp động cơ 3 pha roto roto lồng sóc 1. Sơ đồ động lực L1 L2 L3 N Q1 K1 K2 F2 M 2. Thiết bị sử dụng 1 Áptomát 1 Nút mở máy chiều thuận 1 Nút mở máy chiều ngược 1 nút dừng 1 rơle nhiệt 6 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 3. Bảng quy định các địa chỉ Vào/Ra 4. Sơ đồ kết nối PLC: N1 N2 N3 F2 24V I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 PLC 0V Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q4.0 K2 K1 §1 §2 §3 K1 K2 7 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 5. Chương trình điều khiển 8 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 9 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn giải bài tập lập trình PLC S7-300 Bài 3: Đảo chiều gián tiếp động cơ 3 pha roto roto lồng sóc Bài này hoàn toàn giống bài 2 chỉ khác việc đảo chiều được thực hiện qua nút ấn dừng. Vì vậy, các mục từ 1 đến 4 là giống nhau và chỉ khác mục 5 chương trình điều khiển: Chương trình điều khiển: 10 Giảng viên: Nguyễn Xuân Công – ĐHSP KT Hưng Yên Bài tập và hướng dẫn gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình PLC S7-300 ngôn ngữ lập trình phương pháp lập trình cấu trúc bài tập lập trình PLC phương pháp lập trình tuyến tính kỹ thuật sốTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 313 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 292 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 245 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 241 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 230 1 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 194 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 160 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 143 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 141 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 128 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 119 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 114 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 110 0 0 -
29 trang 109 0 0