Danh mục tài liệu

Bài tiểu luận hóa học đề tài Hệ thống bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với muối

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 81.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1:Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M.a)Chứng minh Cu và Ag kết tủa hết.tính khối lượng chất rắn Athu được.b)Để phản ứng hết với hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu mldung dịch.(Zn=65;Mg=24;Cu=64;Ag=108)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận hóa học đề tài "Hệ thống bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với muối" 1Bài tập hóa học Nguyễn Ngọc Minh Kha BỘ CÔNG THƯƠNG` TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ BÀI TIỂU LUẬNĐề tài: Hệ thống bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với muối.Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh KhaGiáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Kim Phụng Huế,5/2011 2Bài tập hóa học Nguyễn Ngọc Minh KhaCâu 1:Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. a)Chứng minh Cu và Ag kết tủa hết.tính khối lượng chất rắn A thu được. b)Để phản ứng hết với hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch.(Zn=65;Mg=24;Cu=64;Ag=108) Bài giảia)thay vì tính chất phản ứng giữa Mg,Zn với CuSO 4 vàAgNO3 ,ta tínhsố mol e mà hỗn hợp X có thể cung cấp và dung dịch Y có thể nhậnnZn =6,5/65=0,1 mol nMg =4,8/24=0,2 mol Zn – 2eZn2+do : Mg – 2eMg2+Tổng ne-(Mg*Zn) =(0,1+0,2)*2=0,6 molnAg+ =nAgNO3=0,2*0,3=0,06 molnCu2+ =nCuSO4 =0,2*0,5=0,1 mol Ag+ +eAg Cu2+ + 2eCuTổng ne(Ag+,Cu2+) =0,06+0,1*3=0,26 mol 3Bài tập hóa học Nguyễn Ngọc Minh KhaĐể khử hết Ag và Cu chỉ cần 0,26 mol electron trong khi X có thể + 2+cung cấp 0,6 mol vậy Ag+ Cu2+ bị khử hết.Ag và Cu kết tủa .Mg có tính khử mạnh hơn Zn nên Mg phản ứngtrước.0,2 mol Mg cung caaps0,4 mol electron >0,26 mol vậy chỉ có Mg phảnứng vànMg phản ứng =0,26/2= 0,13 molcòn dư: 0,2 – 0,13 =0,07 moldo đó chất rắn A gồm 0,06 mol Ag và 0,1 mol Cu, 0,07 mol Mg và 0,1mol ZnmA =0,06*108+0 ,1*64+0,07*24+0,1*65=21,6 gamb)để phản ứng hết với dung dịch X, phải lấy một thể tích dung dịch Ycó khả năng nhận được 0,6 mol electronVddY=(200*0,6)/0,26=461 ml Câu 2:Cho m gam Mg vào 300 ml dung dịch X chứa AgNO 3 0,1 M vàCuSO4 0,2 M. Sau khi phản ứng hoàn tất ta thu được một chất rắn Acó khối lượng n gam.tính m khiN=2,16 gam.Cho biết Ag+ bị khử trước Cu2+. Bài giải Ta có:Mg + 2Ag+=2Ag + Mg2+ nAg=nAgSO4=0,3*0,1=0,03 mol m1=mAg=0,03*108=3,24 gam 4Bài tập hóa học Nguyễn Ngọc Minh Kha 2+ 2+ Mg + Cu =Cu + Mg nCu=nCuSO4=0,3*0,2=0,06 mol mCu=0,06*64=3,84 gam m2=m1+mCu=7,08 gamcó hai cốc m1,m2 so sánh với gia trị n ta có thể biết được:2,16 5Bài tập hóa học Nguyễn Ngọc Minh Khađể khử hết 0,03 molAg và 0,06 mol Cu cần một số mol Mg là: + 2+0,03/2 +0,06=0,075 molmMgpu=0,075*24=1,8 gamkhối lượng Mg ban đầu:1,8+0,92=2,72 gamCâu 5:cho 2,24 gam Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp AgNO 30,1M và CuSO40,5 M.sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượcdung dịch X và m gam chất rắnY. Xác định m. Bài giảinFe =2,24/56=0,04 molnANO3=nAg+=0,02 mol:nCu+=0,1 molFe + 2Ag+ Fe2+ + 2AgFe + Cu2+Fe2+ +Cumkl=mAg +mCu=0,02*108+0,03*64=4,08 gamCâu 6: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO 4 và 0,12mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nungở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là: Bài giảiCác phản ứng xảy ra là:Ba + 2HCl → BaCl2 + H2BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH) 2 6Bài tập hóa học Nguyễn Ngọc Minh KhaCu(OH) 2 CuO + H2O m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26,5gamCâu 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dungdịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sảnphẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Xthì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: Bài giảinFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 molnH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tínhoxi hóa mạnh như HNO3)- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O → kim loại kết và H+ dư Do→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol→ Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: