
Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.11 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Cơ sở lí thuyết I.1.Liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều Xét một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O theo chiều dương với tốc độ góc w. Gọi P là hình chiếu của M lên trục Ox.Giả sử ban đầu (t = 0) điểm M ở vị trí Mo được xác định bằng góc j. Ở thời điểm t, nó chuyển động đến M, xác định bởi góc: j + Dj với Dj = wt. Khi đó tọa độ của điểm P là: x= = OM.cos(wt + j)Đặt OM...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòa Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòaI. Cơ sở lí thuyếtI.1.Liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đềuXét một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm Otheo chiều dương với tốc độ góc w. Gọi P là hình chiếu của Mlên trục Ox.Giả sử ban đầu (t = 0) điểm M ở vị trí Mo được xác định bằnggóc j. Ở thời điểm t, nó chuyển động đến M, xác định bởi góc: j+ Dj với Dj = wt.Khi đó tọa độ của điểm P là:x= = OM.cos(wt + j)Đặt OM = A, phương trình tọa độ của P được viết thành: x =A.cos(wt + j).Vậy điểm P dao động điều hòa.*Kết luận: Một dao động điều hòa có thể được coi như hìnhchiếu của một vật chuyển động tròn đều lên một đường thẳngnằm trong mặt phẳng quỹ đạo.I.3.Xác định thời gian trong dao động điều hòaTheo mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động trònđều, thời gian ngắn nhất vật chuyển động tròn đều đi từ M1 đếnM2 cũng chính thời gian hình chiếu của nó (dao động điều hòa)đi từ điểm có li độ x1 đến điểm có li độ x2. Thời gian này đượcxác định bằng:với: Ds = = R.Dj; Dj = ;v=wRVậy:II.Một số bài tập vận dụngII.1. Bài tập về dao động cơBài tập 1.Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f =5Hz. Xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ đến vị trí có li độ . Hướng dẫn giải toánKhi vật đi từ vị trí có li độ x1 = đến vị trí có li độ x2 = thì mất một khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t, đúng bằng thờigian vật chuyển động tròn đều (với tốc độ góc w = 2pf trênđường tròn tâm O, bán kính R = A) đi từ M1 đến M2.Ta có: w = 10p(rad/s)Dj = = p - 2a, => ∆j =mà => a =Vậy, thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 đến x2 là:* Nhận xét: Đối với bài tập này học sinh dễ nhầm lẫn rằng thờigian vật đi từ x1 đến x2 là tỉ lệ với quãng đường ∆s = êx1 – x2ê=A, nên cho kết quả sai sẽ là:Bài tập 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x =Acos(wt - ). Cho biết, từ thời điểm ban đầu vật đến li độ x = trong khoảng thời gian ngắn nhất là , và tại điểm cáchVTCB 2(cm) vật có vận tốc (cm/s). Xác định tần số gócvà biên độ A của dao động. Hướng dẫn giải toánỞ thời điểm ban đầu (t1 = 0), vật có: , tức là vậtqua vị trí cân bằng theo chiều dương.Ở thời điểm t2 = , vật qua li độ x2 = theo chiều dương.Áp dụng công thức: => ,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòa Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòaI. Cơ sở lí thuyếtI.1.Liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đềuXét một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm Otheo chiều dương với tốc độ góc w. Gọi P là hình chiếu của Mlên trục Ox.Giả sử ban đầu (t = 0) điểm M ở vị trí Mo được xác định bằnggóc j. Ở thời điểm t, nó chuyển động đến M, xác định bởi góc: j+ Dj với Dj = wt.Khi đó tọa độ của điểm P là:x= = OM.cos(wt + j)Đặt OM = A, phương trình tọa độ của P được viết thành: x =A.cos(wt + j).Vậy điểm P dao động điều hòa.*Kết luận: Một dao động điều hòa có thể được coi như hìnhchiếu của một vật chuyển động tròn đều lên một đường thẳngnằm trong mặt phẳng quỹ đạo.I.3.Xác định thời gian trong dao động điều hòaTheo mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động trònđều, thời gian ngắn nhất vật chuyển động tròn đều đi từ M1 đếnM2 cũng chính thời gian hình chiếu của nó (dao động điều hòa)đi từ điểm có li độ x1 đến điểm có li độ x2. Thời gian này đượcxác định bằng:với: Ds = = R.Dj; Dj = ;v=wRVậy:II.Một số bài tập vận dụngII.1. Bài tập về dao động cơBài tập 1.Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f =5Hz. Xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ đến vị trí có li độ . Hướng dẫn giải toánKhi vật đi từ vị trí có li độ x1 = đến vị trí có li độ x2 = thì mất một khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t, đúng bằng thờigian vật chuyển động tròn đều (với tốc độ góc w = 2pf trênđường tròn tâm O, bán kính R = A) đi từ M1 đến M2.Ta có: w = 10p(rad/s)Dj = = p - 2a, => ∆j =mà => a =Vậy, thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 đến x2 là:* Nhận xét: Đối với bài tập này học sinh dễ nhầm lẫn rằng thờigian vật đi từ x1 đến x2 là tỉ lệ với quãng đường ∆s = êx1 – x2ê=A, nên cho kết quả sai sẽ là:Bài tập 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x =Acos(wt - ). Cho biết, từ thời điểm ban đầu vật đến li độ x = trong khoảng thời gian ngắn nhất là , và tại điểm cáchVTCB 2(cm) vật có vận tốc (cm/s). Xác định tần số gócvà biên độ A của dao động. Hướng dẫn giải toánỞ thời điểm ban đầu (t1 = 0), vật có: , tức là vậtqua vị trí cân bằng theo chiều dương.Ở thời điểm t2 = , vật qua li độ x2 = theo chiều dương.Áp dụng công thức: => ,
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 45 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 32 0 0 -
15 trang 31 0 0
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0 -
8 trang 31 0 0