Học sinh khi giải một bài toán hoá học, ngoài việc cần phải nắm kỹ lý thuyết còn phải nắm được hướng giải quyết bài toán, phân được dạng toán cần giải . Giải một bài toán hoá học phổ thông các em thường rơi vào trường hợp không tìm được hướng giải bài toán và dạng bài toán. Dẫn đến tình trạng các em sẽ loay hoay mãi hoặc trình bài toán rất rườm rà, mất nhiều thời gian. Hiện nay việc đánh giá kiến thức bằng trắc nghiệm khách quan, việc tìm ra cách giải bài toán bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHỮNG DẠNG TOÁN PHỔ BIẾN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN HOÁ HỌC
Sáng kiến kinh nghiệm
SỞ GIÁO DỤC VÀ TẠO TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Tên đề tài:
“PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHỮNG DẠNG TOÁN PHỔ BIẾN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”
Giáo Viên : Trần Trọng Nghĩa
Tổ chuyên Môn : HÓA HỌC
Năm học 2010-2011
1
Sáng kiến kinh nghiệm
A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Học sinh khi giải một bài toán hoá học, ngoài việc cần phải nắm kỹ lý
thuyết còn phải nắm được hướng giải quyết bài toán, phân được dạng
toán cần giải . Giải một bài toán hoá học phổ thông các em thường rơi vào
trường hợp không tìm được hướng giải bài toán và dạng bài toán. Dẫn
đến tình trạng các em sẽ loay hoay mãi hoặc trình bài toán rất rườm rà,
mất nhiều thời gian. Hiện nay việc đánh giá kiến thức bằng trắc nghi ệm
khách quan, việc tìm ra cách giải bài toán bằng phương pháp thích hợp
giúp cho các em hoàn thành bài toán chuẩn xác và nhanh nhất.
Qua 12 năm giảng dạy ở trường phổ thông Lê Quý Đôn, trong những giờ
luyện tập, tôi rút ra một kinh nghiệm, để giải nhanh một bài toán hoá học
phổ thông, ngoài việc nắm kỷ lý thuyết học sinh còn phải nắm vửng
phương pháp giải toán áp dụng cho từng dạng bài tập. Để giúp học sinh
không gặp trở ngại khi giải quyết một bài toán hoá học, tôi xây dựng đ ề
tài sáng kiến:
“PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHỮNG DẠNG TOÁN PHỔ BIẾN TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG”
Đề tài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi giải quyết những bài toán cơ
bản THPT, giúp các đạt kết quả tốt trong các kỳ thi tuyển sinh đại học
cao đẵng.
B.CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Ngày nay việc thay đổi đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan, yêu cầu
khi giải một bài toán cần phải nhanh, chính xác trong thời gian ngắn nhất,
vì vậy nắm phương pháp giải toán và phân dạng được dạng toán giúp ích
cho các em đạt được kết quả cao trong các kỳ thi. Mặt khác khi dạy bài
tập hoá học trong những giờ luyện tập giáo viên nêu ra phương pháp giải
quyết một bài toán khi đã phân dạng đã đặt học sinh vào vị trí nghiên cứu
tìm cách vận dụng thích hợp phương pháp vào việc giải bài toán. Chính sự
lôi cuốn đã làm hoạt động hoá nhận thức của học sinh, rèn luyện khả
năng tư duy, khả năng hoạt động của học học sinh. Như vậy việc nêu ra
phương pháp giải các dạng toán trong các giờ luyện tập đáp ứng được
tính tích cực trong học tập của học sinh.
2
Sáng kiến kinh nghiệm
C. CỞ SỞ THỰC TIỄN:
các giờ luyện tập hoá học, việc học sinh không nắm được
Trong
phưong pháp giải quyết bài toán và phân dạng được dạng toán, dẫn đến
tình trạng mất thời gian, có khi cả một tìết dạy học sinh chỉ giải đ ược
một bài toán. Việc nêu phương pháp và phân dạng bài toán giúp các em
giải bài toán một cách nhanh nhất và chính xác.
D. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHỮNG DẠNG TOÁN HÓA HỌC PHỔ BIẾN
1. Phương pháp bảo toàn.
1.1. Bảo toàn khối lượng.
1.2. Bảo toàn nguyên tố.
1.3. Bảo toàn điện tích.
1.4. Bảo toàn electron.
2. Phương pháp dùng các giá trị trung bình.
3. Phương pháp tăng giảm khối lượng.
4 Phương pháp ghép ẩn số, phương pháp tách công thức phân tử.
4.1. Phương pháp ghép ẩn số
4.2. Phương pháp tách công thức phân tử.
5. Phương pháp đường chéo.
6. Các phương pháp biện luận để tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
6.1 Biết công thức đơn giản, biện luận tìm công thức phân tử
6.2. Biện luận nhóm chức.
6.3. Các phương pháp biện luận để tìm công thức của chất vô cơ
1. Phương pháp bảo toàn.
1.1. Bảo toàn khối lượng.
Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, đó là trên định luật bảo toàn
khối lượng: “Tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm
thu được ”. Nhưng rất chú ý là chỉ tính khối lượng của chất tham gia phản ứng, và
ngoài ra không tính khối lượng chất sẵn có trong dung dịch, chẳng hạn nước có
sẵn trong dung dịch…
Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 1,74 gam một ôxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành
kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo
thành 3 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl
dư thì thu được 0,504 lít H2 (đktc).
Xác định công thức ôxit kim loại.
+ Cho 1,74 gam ôxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2SO4
đặc nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/
3
Sáng kiến kinh nghiệm
lít của muối trong dung dịch X (Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá
trình phản ứng)
Giải: - Đặt công thức của ôxit kim loại là AxOy, khối lượng mol của A là M. Gọi a
là số mol của AxOy ứng với 1,74 gam. PTPƯ:
AxOy + yCO = xA + yCO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O (2)
Số mol CaCO3 = 0,03 mol. Theo (1) và (2) ta có: nCO = nCO2 = 0,03 (mol)
→ ya = 0,03(*). Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1). Ta
có:
1,74 + 28.0.03 = mA + 44.0,03
Suy ra mA = 1,26 gam Hay M.xa = 1,26 (**).
Phản ứng của A với dung dịch HCl: 2A + 2nHCl = 2ACln + nH2 (3)
n
xa .xa
2
n 0,045
Ta có: số mol H2 = 0,0225 = .xa hay xa = ( ***)
2 n
Từ (**) và ( ***) ta có: M = 28n.
Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M , được nghiệm thích hợp là n = 2, M = 56 nên A là Fe.
Thay n = 2 vào (***) ta được: xa = 0,0225 (****).
xa 0,0225 x3
= ⇔ = ⇔ AxOy là Fe3O4.
Từ (*) và (****) ta có:
ya 0, ...
BÁO CÁO ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHỮNG DẠNG TOÁN PHỔ BIẾN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN HOÁ HỌC
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 590.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học hoá giáo trình hoáhọc tài liệu học môn hoá học hoá hiệu quả phương pháp giải hoá bài tập hoá trung học phổ thôngTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 41 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Hóa học lập thể - Võ Thị Thu Hằng
0 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu hiệu ứng và cơ chế chống ăn mòn kim loại của một sớ chất chiết từ phụ phẩm cây chè
0 trang 25 0 0 -
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC
5 trang 25 0 0 -
1 trang 24 0 0
-
Đề thi thử đại học môn hóa năm 2010
7 trang 24 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ
2 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0