
Báo cáo Hình thức và cơ cấu của văn bản pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Hình thức và cơ cấu của văn bản pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ "®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù ThS. KiÒu ThÞ Thanh * hần thứ VI của Bộ luật dân sự (BLDS) pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ nhằm khắcP với tiêu đề Quyền sở hữu trí tuệ vàchuyển giao công nghệ có tổng số 81 điều phục một số yếu điểm liên quan đến khía cạnh này của pháp luật hiện hành, trên cơ sởluật (từ Điều 745 đến Điều 825), trong đó có sự nghiên cứu, so sánh với pháp luật quốccó 61 điều luật quy định về hai nhánh của tế và pháp luật của một số nước khác.sở hữu trí tuệ là quyền tác giả và quyền sở Nhà nước ta đang tiến hành sửa đổi, bổhữu công nghiệp. Ngoài ra, để điều chỉnh sung BLDS nói chung, phần quy định vềcác quan hệ trong lĩnh vực này, Nhà nước quyền sở hữu trí tuệ trong BLDS nói riêng,ta còn ban hành hàng loạt văn bản khác như tìm kiếm hình thức pháp lí phù hợp chứaNghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 (được đựng các quy định bảo hộ quyền sở hữu trísửa đổi, bổ sung theo Nghị định số tuệ. BLDS năm 1995 bao hàm cả các quy06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001) quy định định về sở hữu trí tuệ có nhiều điểm bấtchi tiết về sở hữu công nghiệp; Nghị định hợp lí. Kết cấu của Bộ luật đòi hỏi phải cósố 76/CP ngày 29/11/1996 hướng dẫn thi sự cân bằng tương đối giữa các phần. Nếuhành một số quy định về quyền tác giả ghi nhận tất cả các vấn đề về sở hữu trí tuệtrong BLDS; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP trong BLDS thì phần này sẽ trở nên quá tảingày 03/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu bởi số lượng và nội dung của các điều luậtcông nghiệp đối với bí mật kinh doanh, tên trong lĩnh vực này thường lớn và dài hơnthương mại, chỉ dẫn địa lí và bảo hộ quyền nhiều so với các phần khác. Để tránh tìnhchống cạnh tranh không lành mạnh liên trạng này, chúng ta đã vừa quy định bảo hộquan đến sở hữu công nghiệp; Nghị định số các đối tượng sở hữu trí tuệ trong BLDS,13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 về bảo hộ lại vừa sử dụng rất nhiều văn bản khác đểgiống cây trồng mới... Đây là lĩnh vực pháp hướng dẫn thực hiện, để ghi nhận các đốilí có vị trí quan trọng và có nội dung khá tượng sở hữu trí tuệ khác chưa được quyphức tạp, nhạy cảm không chỉ đối với Việt định trong BLDS. Đây là một trong nhữngNam mà còn đối với mỗi quốc gia trên thế nguyên nhân của sự thiếu đồng bộ của phápgiới, phụ thuộc vào bối cảnh của thời đại luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung.hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Trong Để giải quyết vấn đề này, trên thế giớiphạm vi bài viết này, tác giả xin trình bày ýkiến của mình về giải pháp có thể lựa chọn * Giảng viên Khoa luật dân sựđối với hình thức và cơ cấu của văn bản Trường đại học luật Hà NộiT¹p chÝ luËt häc 61 ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sùhiện nay có 3 xu hướng. Một là, toàn bộ các sở hữu trí tuệ) để có thể trở thành thànhvấn đề về sở hữu trí tuệ được quy định tại viên của Tổ chức thương mại thế giới WTOvăn bản gọi là Bộ luật sở hữu trí tuệ (Pháp, trong tương lai sắp tới. Do vậy, theo quanCanada) hoặc Luật sở hữu trí tuệ điểm của chúng tôi, ®Ó phù hợp với điều(Philippines). Hai là, sử dụng nhiều văn bản kiện đặc thù của sự phát triển kinh tế - xãluật mà mỗi văn bản chỉ quy định riêng về hội, Việt Nam nên lựa chọn khuynh hướngmột đối tượng hoặc một nhóm đối tượng sở thứ nhất và có duy trì ở mức độ hợp líhữu trí tuệ (Anh, Mĩ, Nhật, Singapore...). khuynh hướng thứ ba cho việc soạn thảo,Ba là, quy định chung về sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật vềtrong Bộ luật dân sự rồi từng bước cụ thể sở hữu trí tuệ. Nghĩa là chúng ta nên xâyhoá các khía cạnh về nó tại các văn bản dựng một bộ luật hoặc luật riêng trong lĩnhkhác có hiệu lực pháp lí thấp hơn (Việt vực này với mức độ tối đa về sự chi tiết vàNam). Pháp luật sở hữu trí tuệ của hầu hết đầy đủ; chỉ trong những trường hợp khôngcác nước hiện nay thường được thể hiện thể làm khác được, mới ban hành và với sựtheo khuynh hướng thứ nhất hoặc khuynh giảm thiểu nhất một số ít văn bản bổ sunghướng thứ hai. Bởi vì, đó là những cách hoặc hướng dẫn. Điều này nếu được thựcthức mang lại nhiều thuận lợi nhất đối với hiện sẽ khắc phục được tình trạng tản mạn,toàn bộ quá trình soạn thảo, ban hành, áp không đồng bộ và nhiều yếu điểm khác củadụng pháp luật sở hữu trí tuệ trong điều hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành,kiện sự phát triển kinh tế, thương mại ở mỗi khi mà các đối tượng sở hữu trí tuệ vừanước ngày càng gắn liền với hoạt động bảo được quy định với nội dung khái quát và sơhộ các đối tượng sở hữu trí tuệ như hiện lược trong BLDS, vừa được hướng dẫn vànay. Chẳng hạn, CoCa-CoLa là nhãn hiệu tiếp tục ghi nhận tại rất nhiều văn bản phápnổi tiếng của Mĩ đã được 94% dân số toàn quy khác của Chính phủ và của các bộ, cơcầu biết tới và là nhãn hiệu có giá trị quan ngang bộ.thương mại lớn nhất thế giới. Ở những Hơn nữa, lập pháp về sở hữu trí tuệnước phát triển này (cùng với nhiều nước theo quan điểm đề xuất trên còn thể hiệnkhác) họ thường có khuynh hướng lựa chọn được đặc trưng truyền thống của bảo hộcách thức thứ hai. pháp lí quyền sở hữu trí tuệ không đơn Việt Nam là nước đang phát triển với thuần chỉ là sự ghi nhận quyền con ngườithực tế các tranh chấp về quyền sở hữu trí trong lĩnh vực dân sự mà cơ bản hơn, cáctuệ có yêu cầu giải quyết ở toà án chưa đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ cònnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật sở hữu trí tuệ Phap luật Việt Nam Quyền sở hữu trí tuệ Dự thảo luật Chuyên đề pháp luật Hệ thống nhà nước Nghiên cứu pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
62 trang 327 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 244 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 219 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 209 0 0 -
10 trang 155 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 150 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 143 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 140 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 119 0 0 -
98 trang 119 1 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 118 1 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 98 0 0 -
42 trang 93 0 0
-
Quy định về lãi chậm thanh toán theo pháp luật Việt Nam hiện nay và một số đề xuất
11 trang 92 0 0 -
12 trang 91 0 0
-
Phân định quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với nguồn nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
9 trang 90 0 0 -
Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam
5 trang 88 0 0 -
59 trang 83 0 0
-
0 trang 80 0 0