
Báo cáo tham luận về đổi mới phương pháp giảng dạy Đại học
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Báo cáo tham luận về đổi mới phương pháp giảng dạy đại học" dưới đây. Nội dung tài liệu giới thiệu đến các bạn những nội dung về hiện trạng, kiến nghị đổi mới phương pháp giảng dạy đại học. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tham luận về đổi mới phương pháp giảng dạy Đại họcKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC” 2009 BÁO CÁO THAM LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ∗ NGUYỄN THỊ KIM DUNG ∗ Khoa Tây Ban Nha, ban đầu là Bộ môn tiếng Tây Ban Nha là một khoamới của trường Đại học Hà Nội, được thành lập vào tháng 9/2002 để đáp ứngnhu cầu tìm hiểu ngôn ngữ và văn hóa Tây Ban Nha ở Việt Nam. Mặc dù là mộtkhoa nhỏ nhưng trong những năm qua khoa tiếng Tây Ban Nha đã không ngừngphấn đấu đi lên và trở thành địa chỉ đào tạo tiếng Tây Ban Nha chính quy duynhất và có uy tín trên toàn quốc với phương châm lấy sinh viên làm trung tâm. Chức năng, nhiệm vụ chính của Khoa là đào tạo Cử nhân tiếng Tây BanNha hệ chính quy theo hai định hướng biên-phiên dịch và giáo viên. Mục tiêu vàchiến lược của Khoa là đào tạo đội ngũ biên-phiên dịch có chất lượng ổn định vàđặc biệt là đào tạo đội ngũ giáo viên nguồn cho các cơ sở đào tạo cử nhân tiếngTây Ban Nha khác. Ngoài ra, Khoa còn đảm nhiệm giảng dạy tiếng Tây BanNha như ngoại ngữ hai, dạy tiếng Tây Ban Nha theo yêu cầu người học cũngnhư các khóa học tiếng Tây Ban Nha theo nhu cầu của một số cơ quan khác.1. Hiện trạng1.1. Thuận lợi Khoa có một đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, năng động và tâm huyết vớinghề, lại được các giáo viên giàu kinh nghiệm giúp đỡ. Hầu hết các giảng viênđều được cử đi đào tạo tại Tây Ban Nha theo chuẩn Châu Âu (Khung tiêu chuẩnChâu Âu về giảng dạy Ngoại ngữ-Marco común europeo de enzeñanza delenguas extranjeras). Hơn nữa, các giáo viên của khoa luôn cố gắng nâng caotrình độ. Cho đến thời điểm hiện nay 3 giảng viên đã lấy được bằng Thạc sỹ và 2giảng viên khác đang theo học hệ sau đại học. Ngoài ra, khoa còn có ba chuyên∗ Th.S., Khoa tiếng Tây Ban Nha∗ Th.S., Khoa tiếng Tây Ban Nha 35gia người Tây Ban Nha được cử sang để giảng dạy cũng như giúp đỡ các giáoviên trẻ. Nhìn chung, các giáo viên thường sử dụng phương pháp giảng dạy hiệnđại, tạo được hứng thú say mê cho người học với chất lượng cao. Bên cạnh đó Khoa Tây Ban Nha luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ vàđầu tư của nhà trường về mọi mặt: cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, v.v.Khoa còn được Viện Cervantes hỗ trợ tài liệu và phương tiện giảng dạy. PhòngCervantes thuộc Đại học Hà Nội đã chính thức khai trương và đi vào hoạt độngvào tháng 9/2001. Phòng được trang bị một phòng máy vi tính hiện đại với cácchương trình tự học tiếng Tây Ban Nha, một thư viện dành cho giáo viên, sinhviên tham khảo và học tập. Khoa Tây Ban Nha còn có một thuận lợi nữa là đượccác Đại sứ quán các nước nói tiếng Tây Ban Nha cũng như các tổ chức nhiệttình ủng hộ về trang thiết bị và tài liệu giảng dạy. Được sự hỗ trợ của Đại sứ quán Tây Ban Nha, kể từ 09/ 01/ 2008 Phòngdự án Văn hóa Việt Nam- Tây Ban Nha đã đi vào hoạt động để hỗ trợ cho côngtác giảng dạy của giáo viên. Với dự án này các giáo viên được nâng cao trình độvà phương pháp giảng dạy thông qua các lớp giáo học pháp do các giáo viênngười Tây Ban Nha giảng dạy.1.2. Khó khăn Tuy có một đội ngũ giảng viên trẻ, được đào tạo khá bài bản, nhưng vìtuổi đời còn ít và thời gian đứng lớp cũng chưa nhiều nên vẫn còn thiếu kinhnghiệm đứng lớp, đặc biệt là trong các môn chuyên ngành tiếng. Hiện Khoa đang sử dụng 100% giáo trình và sách do nước ngoài biênsoạn. Những giáo trình này đều được biên soạn theo phương pháp giảng dạyhiện đại nhất với các bài giảng được thiết kế với mục đích là khi kết thúc bàigiảng thì sinh viên có thể áp dụng ngay vào trong thực tế. Nhưng thực tế lànhững giáo trình này được thiết kế cho sinh viên các nước của cộng đồng chungChâu Âu, nơi có nền văn hóa khác biệt so với Việt Nam nên những giáo trìnhnày chỉ giúp ích một phần trong việc soạn giáo án lên lớp của giáo viên. Toàn bộgiảng viên của Khoa phải tự mày mò, tìm kiếm chắt lọc tài liệu phụ trợ và thiết36KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC” 2009kế bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng là sinh viên Việt Nam, chịu ảnhhưởng của văn hóa và nếp nghĩ Châu Á. Khoa cũng đã lên kế hoạch tự biên soạngiáo trình giảng dạy cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của sinh viên và củaKhoa, song do yêu cầu chuyên môn của việc biên soạn giáo trình quá chặt chẽ,một giảng viên muốn biên soạn chương trình phải là giảng viên chính và có mộtsố công trình nghiên cứu khoa học nhất định, mà đội ngũ giảng viên của Khoacòn quá non trẻ không đáp ứng được yêu cầu nên kế hoạch trên vẫn chưa thựcthi được. Ngoài ra, việc sử dụng không gian lớp học cũng hạn chế việc đổi mớiphương pháp giảng dạy. Một lớp học thường được sử d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tham luận về đổi mới phương pháp giảng dạy Đại họcKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC” 2009 BÁO CÁO THAM LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ∗ NGUYỄN THỊ KIM DUNG ∗ Khoa Tây Ban Nha, ban đầu là Bộ môn tiếng Tây Ban Nha là một khoamới của trường Đại học Hà Nội, được thành lập vào tháng 9/2002 để đáp ứngnhu cầu tìm hiểu ngôn ngữ và văn hóa Tây Ban Nha ở Việt Nam. Mặc dù là mộtkhoa nhỏ nhưng trong những năm qua khoa tiếng Tây Ban Nha đã không ngừngphấn đấu đi lên và trở thành địa chỉ đào tạo tiếng Tây Ban Nha chính quy duynhất và có uy tín trên toàn quốc với phương châm lấy sinh viên làm trung tâm. Chức năng, nhiệm vụ chính của Khoa là đào tạo Cử nhân tiếng Tây BanNha hệ chính quy theo hai định hướng biên-phiên dịch và giáo viên. Mục tiêu vàchiến lược của Khoa là đào tạo đội ngũ biên-phiên dịch có chất lượng ổn định vàđặc biệt là đào tạo đội ngũ giáo viên nguồn cho các cơ sở đào tạo cử nhân tiếngTây Ban Nha khác. Ngoài ra, Khoa còn đảm nhiệm giảng dạy tiếng Tây BanNha như ngoại ngữ hai, dạy tiếng Tây Ban Nha theo yêu cầu người học cũngnhư các khóa học tiếng Tây Ban Nha theo nhu cầu của một số cơ quan khác.1. Hiện trạng1.1. Thuận lợi Khoa có một đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, năng động và tâm huyết vớinghề, lại được các giáo viên giàu kinh nghiệm giúp đỡ. Hầu hết các giảng viênđều được cử đi đào tạo tại Tây Ban Nha theo chuẩn Châu Âu (Khung tiêu chuẩnChâu Âu về giảng dạy Ngoại ngữ-Marco común europeo de enzeñanza delenguas extranjeras). Hơn nữa, các giáo viên của khoa luôn cố gắng nâng caotrình độ. Cho đến thời điểm hiện nay 3 giảng viên đã lấy được bằng Thạc sỹ và 2giảng viên khác đang theo học hệ sau đại học. Ngoài ra, khoa còn có ba chuyên∗ Th.S., Khoa tiếng Tây Ban Nha∗ Th.S., Khoa tiếng Tây Ban Nha 35gia người Tây Ban Nha được cử sang để giảng dạy cũng như giúp đỡ các giáoviên trẻ. Nhìn chung, các giáo viên thường sử dụng phương pháp giảng dạy hiệnđại, tạo được hứng thú say mê cho người học với chất lượng cao. Bên cạnh đó Khoa Tây Ban Nha luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ vàđầu tư của nhà trường về mọi mặt: cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, v.v.Khoa còn được Viện Cervantes hỗ trợ tài liệu và phương tiện giảng dạy. PhòngCervantes thuộc Đại học Hà Nội đã chính thức khai trương và đi vào hoạt độngvào tháng 9/2001. Phòng được trang bị một phòng máy vi tính hiện đại với cácchương trình tự học tiếng Tây Ban Nha, một thư viện dành cho giáo viên, sinhviên tham khảo và học tập. Khoa Tây Ban Nha còn có một thuận lợi nữa là đượccác Đại sứ quán các nước nói tiếng Tây Ban Nha cũng như các tổ chức nhiệttình ủng hộ về trang thiết bị và tài liệu giảng dạy. Được sự hỗ trợ của Đại sứ quán Tây Ban Nha, kể từ 09/ 01/ 2008 Phòngdự án Văn hóa Việt Nam- Tây Ban Nha đã đi vào hoạt động để hỗ trợ cho côngtác giảng dạy của giáo viên. Với dự án này các giáo viên được nâng cao trình độvà phương pháp giảng dạy thông qua các lớp giáo học pháp do các giáo viênngười Tây Ban Nha giảng dạy.1.2. Khó khăn Tuy có một đội ngũ giảng viên trẻ, được đào tạo khá bài bản, nhưng vìtuổi đời còn ít và thời gian đứng lớp cũng chưa nhiều nên vẫn còn thiếu kinhnghiệm đứng lớp, đặc biệt là trong các môn chuyên ngành tiếng. Hiện Khoa đang sử dụng 100% giáo trình và sách do nước ngoài biênsoạn. Những giáo trình này đều được biên soạn theo phương pháp giảng dạyhiện đại nhất với các bài giảng được thiết kế với mục đích là khi kết thúc bàigiảng thì sinh viên có thể áp dụng ngay vào trong thực tế. Nhưng thực tế lànhững giáo trình này được thiết kế cho sinh viên các nước của cộng đồng chungChâu Âu, nơi có nền văn hóa khác biệt so với Việt Nam nên những giáo trìnhnày chỉ giúp ích một phần trong việc soạn giáo án lên lớp của giáo viên. Toàn bộgiảng viên của Khoa phải tự mày mò, tìm kiếm chắt lọc tài liệu phụ trợ và thiết36KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC” 2009kế bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng là sinh viên Việt Nam, chịu ảnhhưởng của văn hóa và nếp nghĩ Châu Á. Khoa cũng đã lên kế hoạch tự biên soạngiáo trình giảng dạy cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của sinh viên và củaKhoa, song do yêu cầu chuyên môn của việc biên soạn giáo trình quá chặt chẽ,một giảng viên muốn biên soạn chương trình phải là giảng viên chính và có mộtsố công trình nghiên cứu khoa học nhất định, mà đội ngũ giảng viên của Khoacòn quá non trẻ không đáp ứng được yêu cầu nên kế hoạch trên vẫn chưa thựcthi được. Ngoài ra, việc sử dụng không gian lớp học cũng hạn chế việc đổi mớiphương pháp giảng dạy. Một lớp học thường được sử d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tham luận Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học Phương pháp giảng dạy đại học Đổi mới phương pháp dạy học Giảng dạy đại học Đổi mới hoạt động dạy họcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 351 1 0
-
10 trang 251 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 164 0 0 -
3 trang 156 0 0
-
5 trang 154 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 115 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 107 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
Sử dụng Sway cho mô hình lớp học đảo ngược
7 trang 82 0 0 -
3 trang 80 0 0
-
Biện pháp dạy học Lý thuyết xác suất và thống kê toán ở Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 76 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 75 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 70 0 0 -
7 trang 70 0 0
-
8 trang 68 0 0
-
Thực trạng học tiếng Pháp như ngoại ngữ hai của sinh viên Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Quy Nhơn
7 trang 62 0 0 -
8 trang 61 0 0
-
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 56 0 0 -
7 trang 54 0 0