Danh mục tài liệu

BỆNH VỀ MẮT - CƯỜM MẮT

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.59 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cườm là 1 chứng gây ra bởi thể thủy tinh bị đục. Bình thường ở mắt, thể thủy tinh trong suốt để ánh sáng đi qua được, khi thủy tinh thể bị đục thì mắt bị cườm. Khi tuổi càng cao, sức càng yếu, quá trình lão hĩa tế bào cũng cĩ xu hướng phát triển, vì vây, thủy tinh thể cũng dần dần kém trịn sáng, dẫn đến hiện tượng đục dần, do đĩ được gọi là đục thể thủy tinh ở người già, cườm già. Cịn gọi là Đục Nhân Mắt, Đục Thể Thủy Tinh. Theo Đông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH VỀ MẮT - CƯỜM MẮT SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT CƯỜM MẮT A- Đại cương Cườm là 1 chứng gây ra bởi thể thủy tinh bị đục. Bình thường ở mắt,thể thủy tinh trong suốt để ánh sáng đi qua được, khi thủy tinh thể bị đục thìmắt bị cườm. Khi tuổi càng cao, sức càng yếu, quá trình lão hĩa tế bào cũngcĩ xu hướng phát triển, vì vây, thủy tinh thể cũng dần dần kém trịn sáng, dẫnđến hiện tượng đục dần, do đĩ được gọi là đục thể thủy tinh ở người già,cườm già. Cịn gọi là Đục Nhân Mắt, Đục Thể Thủy Tinh. Theo Đông Y, cườm mắt thuộc các thể Ngũ phong nội chướng (Ngânphong, Thanh phong, Lục phong, Hồng phong và Hắc phong). Dân gianquen gọi là Thanh manh, Thơng manh, Thanh quang nhãn. B- Nguyên nhân 1)Theo Tây y: + Do tuổi già, thường gặp ở lứa tuổi 55 – 60. + Do bẩm sinh khi em bé vừa sinh ra. + Do 1 số bệnh khác gây ra: . Tiểu đường gây biến chứng. . Màng bồ đào viêm. . Cận thị nặng. . Bệnh Calci máu giảm gây biến chứng. . Do chấn thương. . Do hơi nĩng hoặc lửa nĩng làm thủy tinh thể bị đục gây nên bệnh. 2)Theo Đông Y + Loại Ngân Phong Nội Chướng: Do sẵn cĩ chứng đầu phong hoặc bịthương đánh ở đầu hoặc thất tình uất kết hoặc ăn uống nhiều thứ cay nĩng,ngon béo, nhiệt tà uất lại, nung nấu gây nên bệnh. + Loại Thanh Phong, Lục Phong và Hồng Phong: Thường do âmhuyết thiếu hoặc vì quá khiếp sợ, buồn giận hoặc tửu sắc, nhọc mệt làm chophong khí ở Can bốc lên gây nên bệnh. + Loại Hắc Phong:Do uất ức, lo nghĩ, tửu sắc quá độ, làm việc khĩnhọc khiến cho Can Thận hư yếu, tinh khí của ngũ tạng khơng đưa lên đượcgây nên bệnh. C- Triệu chứng Mắt khơng thấy đau gì cả, chỉ thấy thị lực dần dần giảm đi. Cĩ khi chỉnhìn thấy lờ mờ, thấy bĩng bàn tay hoặc chỉ cịn phân biệt được ánh sáng vàtối. Giảm thị lực cĩ thể xẩy ra ở một mắt rồi dần đến mắt bên kia hoặc cùnglúc cả hai mắt đều bị. D- Điều trị: Đại bổ Can Thận, trấn phong. DƯỢC + Ngân Phong Nội Chướng: dùng Thạch Quyết Minh Tán (100). + Thanh phong, Lục phong và Hồng phong nội chướng: dùng: LinhDương Giác Thang (50), Thạch Hộc Dạ Quang Hồn (99),. Trấn Can MinhMục Dương Can Hồn (129). + Hắc phong nội chướng: Chủ yếu dùng Hồn Tinh Bổ Thận Hồn (36). . Nếu tinh thần uất ức, uống kèm Tiêu Dao Tán. . Nếu Can Thận cĩ nhiệt, uống kèm Trư Linh Tán. + Chung cho cả Ngũ Phong Nội Chướng: Linh Dương Cúc Hoa Ẩm (49), Lục Phong An Bình Thang (55),Thanh Viêm Lợi Thủy Thang (110), Thược Dược Thanh Can Tán (120). CHÂM CỨU + Bổ ích khí huyết, thơng lạc, làm sáng mắt. Châm bổ huyệt Thừa khấp, Tinh minh, Cầu hậu. . Can, Thận suy: thêm cứu Can du, cứu Thận du, châm bổ Quangminh. . Tâm vinh suy tổn: thêm cứu Tâm du, châm bổ Phong trì, Ế minh, Týnhu. (Thừa khấp, Tinh minh, Cầu hậu để sơ phong, thơng lạc, làm sángmắt; Can du, Thận du để tư dưỡng Can, Thận; Quang minh để điều Can, làmsáng mắt; Phong trì, Tâm du, Ế minh, Tý nhu để điều hồ khí huyết, t hơnglạc, làm sáng mắt (Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học).

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: