
Benjamin Crowell: Quang học - Phần 9
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.4 Ảnh của ảnh Nếu bạn hiện đang đeo kính, thì các tia sáng từ trang giấy tới trước tiên bị xử lí bởi kính đeo của bạn rồi mới tới thủy tinh thể của mắt bạn. Bạn có thể nghĩ sẽ thật khó nếu phân tích hiện tượng này, nhưng thật ra thì khá dễ. Trong bất kì hệ quang ghép nối tiếp nào (gương hoặc thấu kính, hoặc cả hai), mỗi bộ phận nhận ánh sáng từ bộ phận trước đó cung cấp theo kiểu giống như là ảnh tạo bởi bộ phận trước là một vật thật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benjamin Crowell: Quang học - Phần 9 Benjamin Crowell: Quang học - Phần 92.4 Ảnh của ảnhNếu bạn hiện đang đeo kính, thì các tia sáng từ trang giấy tớitrước tiên bị xử lí bởi kính đeo của bạn rồi mới tới thủy tinh thểcủa mắt bạn. Bạn có thể nghĩ sẽ thật khó nếu phân tích hiệntượng này, nhưng thật ra thì khá dễ. Trong bất kì hệ quang ghépnối tiếp nào (gương hoặc thấu kính, hoặc cả hai), mỗi bộ phậnnhận ánh sáng từ bộ phận trước đó cung cấp theo kiểu giống nhưlà ảnh tạo bởi bộ phận trước là một vật thật sự.Hình g/ trình bày một thí dụ chỉ dùng gương. Kính thiên vănNewton, do Isaac Newton phát minh ra, gồm một gương cầulớn, cộng với một gương phẳng thứ hai mang ánh sáng đi ra khỏiống ngắm. (Ở những chiếc kính thiên văn rất lớn, có thể có đủchỗ để đặt một camera hoặc thậm chí một người bên trong ống,trong trường hợp đó cái gương thứ hai là không cần thiết) Ốngkính thiên văn là không cần thiết; nó chủ yếu là một bộ phận cấutrúc, mặc dù nó có thể giúp chặn bớt ánh sáng tản lạc. Thấu kínhđược gỡ khỏi phần mặt trước của camera, vì trong cấu hình nàynó là không cần thiết. Lưu ý hai tia sáng mẫu được vẽ song songnhau, vì kính thiên văn được dùng để quan sát những vật thể ởrất xa. Hai đường “song song” này thật ra cắt nhau tại một điểmnào đó, thí dụ như tại một miệng hố trên mặt trăng, nên thật rachúng không song song hoàn toàn, mà chúng là song song trongtất cả những mục đích thực tế vì chúng ta sẽ phải lần ngược theochúng lên trên đến một phần tư triệu dặm mới đến điểm nơichúng giao nhau.g/ Một kính thiên văn Newton được sử dụng cùng với mộtcamera.h/ Một chiếc kính thiên văn Newton đang được dùng để ngắmthay vì chụp ảnh. Trong thực tế, người ta thường dùng một thịkính để tiếp tục phóng to ảnh, nhưng cấu hình đơn giản hơn nàyvẫn hoạt động tốt.Cái gương cầu lớn sẽ tạo ra một ảnh I, nhưng cái gương phẳngnhỏ thì tạo ra ảnh của ảnh, I’. Mối liên hệ giữa I và I’ giống hệtthể I là một vật thật sự chứ không phải ảnh: I và I’ cách mặtphẳng gương những khoảng bằng nhau, và đường nối giữachúng vuông góc với mặt phẳng gương.Một điều bất ngờ là trong khi gương phẳng được dùng để tạoảnh ảo của một vật thật, thì ở đây cái gương đang tạo ra một ảnhthật của ảnh ảo I. Điều này cho thấy sẽ là vô nghĩa nếu như bạncố gắng học thuộc danh sách thực tế những loại ảnh được tạo rabởi những bộ phận quang khác nhau dưới những tình huốngkhác nhau. Tốt hơn hết là bạn nên vẽ sơ đồ tia sáng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benjamin Crowell: Quang học - Phần 9 Benjamin Crowell: Quang học - Phần 92.4 Ảnh của ảnhNếu bạn hiện đang đeo kính, thì các tia sáng từ trang giấy tớitrước tiên bị xử lí bởi kính đeo của bạn rồi mới tới thủy tinh thểcủa mắt bạn. Bạn có thể nghĩ sẽ thật khó nếu phân tích hiệntượng này, nhưng thật ra thì khá dễ. Trong bất kì hệ quang ghépnối tiếp nào (gương hoặc thấu kính, hoặc cả hai), mỗi bộ phậnnhận ánh sáng từ bộ phận trước đó cung cấp theo kiểu giống nhưlà ảnh tạo bởi bộ phận trước là một vật thật sự.Hình g/ trình bày một thí dụ chỉ dùng gương. Kính thiên vănNewton, do Isaac Newton phát minh ra, gồm một gương cầulớn, cộng với một gương phẳng thứ hai mang ánh sáng đi ra khỏiống ngắm. (Ở những chiếc kính thiên văn rất lớn, có thể có đủchỗ để đặt một camera hoặc thậm chí một người bên trong ống,trong trường hợp đó cái gương thứ hai là không cần thiết) Ốngkính thiên văn là không cần thiết; nó chủ yếu là một bộ phận cấutrúc, mặc dù nó có thể giúp chặn bớt ánh sáng tản lạc. Thấu kínhđược gỡ khỏi phần mặt trước của camera, vì trong cấu hình nàynó là không cần thiết. Lưu ý hai tia sáng mẫu được vẽ song songnhau, vì kính thiên văn được dùng để quan sát những vật thể ởrất xa. Hai đường “song song” này thật ra cắt nhau tại một điểmnào đó, thí dụ như tại một miệng hố trên mặt trăng, nên thật rachúng không song song hoàn toàn, mà chúng là song song trongtất cả những mục đích thực tế vì chúng ta sẽ phải lần ngược theochúng lên trên đến một phần tư triệu dặm mới đến điểm nơichúng giao nhau.g/ Một kính thiên văn Newton được sử dụng cùng với mộtcamera.h/ Một chiếc kính thiên văn Newton đang được dùng để ngắmthay vì chụp ảnh. Trong thực tế, người ta thường dùng một thịkính để tiếp tục phóng to ảnh, nhưng cấu hình đơn giản hơn nàyvẫn hoạt động tốt.Cái gương cầu lớn sẽ tạo ra một ảnh I, nhưng cái gương phẳngnhỏ thì tạo ra ảnh của ảnh, I’. Mối liên hệ giữa I và I’ giống hệtthể I là một vật thật sự chứ không phải ảnh: I và I’ cách mặtphẳng gương những khoảng bằng nhau, và đường nối giữachúng vuông góc với mặt phẳng gương.Một điều bất ngờ là trong khi gương phẳng được dùng để tạoảnh ảo của một vật thật, thì ở đây cái gương đang tạo ra một ảnhthật của ảnh ảo I. Điều này cho thấy sẽ là vô nghĩa nếu như bạncố gắng học thuộc danh sách thực tế những loại ảnh được tạo rabởi những bộ phận quang khác nhau dưới những tình huốngkhác nhau. Tốt hơn hết là bạn nên vẽ sơ đồ tia sáng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 45 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 38 0 0 -
15 trang 36 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
15 trang 31 0 0
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0