Bộ luật Lao động năm 2019 với yêu cầu về bình đẳng giới trong điều kiện hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về một số quy định mới của Bộ luật Lao động năm 2019 nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong quan hệ lao động, góp phần đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ luật Lao động năm 2019 với yêu cầu về bình đẳng giới trong điều kiện hiện nay BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỚI YÊU CẦU ... VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY ĐẶNG THU HÀ* Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu về một số quy định mới của Bộ luật Lao động năm 2019 nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong quan hệ lao động, góp phần đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Bộ luật Lao động năm 2019, bình đẳng giới, người sử dụng lao động, người lao động, lao động nam, lao động nữ. Ngày nhận bài: 03/11/2020; Biên tập xong: 10/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The author studies some new provisions of the 2019 Labor Code to promote gender equality in labor relations, to contribute to ensuring the rights, obligations and interests of participants in labor relations that is in accordance with the 2013 Constitution and our current requirements of socio-economic development. Keywords: The 2019 Labor Code, gender equality, employer, employee, male employee, female employee. B ộ luật Lao động năm 2019 có hiệu vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi lực thi hành ngày 01/01/2021 là chính đáng của phụ nữ là hết sức quan sự cụ thể hóa các quyền cơ bản trọng. Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy của công dân và quyền con người trong định: “1. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi lĩnh vực lao động. Một điểm đáng chú ý mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền là Bộ luật này đã thể hiện cách tiếp cận và và cơ hội bình đẳng giới. 2. Nhà nước, xã hội tư duy mới về bình đẳng giới, phù hợp và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển với yêu cầu, đặc điểm, trình độ của người toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã lao động, yêu cầu của nền sản xuất trong hội. 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới”. điều kiện hiện nay. Bộ luật có nhiều quy 1 Lao động và việc làm là nguồn gốc của định mới nhằm đảm bảo bình đẳng giới, tạo ra môi trường lao động thân thiện, lành mọi của cải trong xã hội, là vấn đề thiết mạnh, hỗ trợ cho người lao động (nam và thân đối với đời sống của mỗi cá nhân và nữ) cân bằng giữa công việc và cuộc sống. gia đình. Đảm bảo bình đẳng giới trong lao động không những là nguồn động viên 1. Một số quy định về bình đẳng giới to lớn đối với người lao động, mà còn là và quyền con người, quyền công dân về phương thức góp phần phát triển bền vững lao động trong Hiến pháp năm 2013 cơ quan, doanh nghiệp. Liên quan đến việc Điều 16 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực lao “1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. động và việc làm Điều 35 Hiến pháp năm 2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống 2013 quy định: “1. Công dân có quyền làm chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”. việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm Với quy định trên, khái niệm “bình đẳng” việc. 2. Người làm công ăn lương được bảo có nghĩa rất rộng, phải được thể hiện đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; trong mọi mối quan hệ, mọi lĩnh vực của được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi…”. đời sống xã hội. Việt Nam là đất nước có truyền thống phong kiến lâu đời, do vậy, * Trường Đại học Kiến trúc 116 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 4 - 2020 ĐẶNG THU HÀ Như vậy, Bộ luật Lao động năm 2019 nhiệm của người sử dụng lao động trong đã điều chỉnh tất cả các chủ thể gồm Nhà việc đảm bảo bình đẳng giới nước, lao động nữ, lao động nam và chủ Khoản 1 Điều 153 Bộ luật Lao động sử dụng lao động trong việc đảm bảo bình năm 2012 ghi rõ về chính sách của Nhà đẳng giới trong quan hệ lao động. Đây là nước đối với lao động nữ: “Bảo đảm quyền sự cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 về bình làm việc bình đẳng của lao động nữ”. Khoản đẳng giới, đảm bảo quyền công dân và 1 Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019 quyền con người trong lĩnh vực lao động, cũng quy định: “Bảo đảm quyền bình đẳng tạo hành lang pháp lý căn bản để khai thác của lao động nữ, lao động nam, thực hiện các tối ưu tiềm năng về nguồn nhân lực trong biện pháp bảo đảm bình đẳng giới và phòng, thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, góp phần chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc”. quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo Điều luật này thể hiện một quan điểm rõ đảm an sinh xã hội và nâng cao đời sống ràng coi bình đẳng giới là vấn đề của cả nhân dân. lao động nam và lao động nữ. Mặt khác, 2. Một số quy định mới của Bộ luật để xây dựng môi trường an toàn trong lao Lao động năm 2019 đảm bảo bình đẳng động theo quy định của Hiến pháp năm giới trong quan hệ lao động 2013, còn cần phải phòng chống quấy rối Từ xưa đến nay, tồn tại phổ biến một tình dục tại nơi làm việc. quan niệm đồng nhất giữa khái niệm Khoản 2 Điều 135 Bộ luật Lao động bình đẳng giới với các vấn đề của phụ năm 2019 quy định Nhà nước “khuyến nữ, pháp luật có những quy định bảo vệ khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để phụ nữ cũng có nghĩa là đã góp phần đảm lao động nữ, lao động nam có việc làm thường bảo bình đẳng giới. Bộ luật Lao động năm xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ luật Lao động năm 2019 với yêu cầu về bình đẳng giới trong điều kiện hiện nay BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỚI YÊU CẦU ... VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY ĐẶNG THU HÀ* Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu về một số quy định mới của Bộ luật Lao động năm 2019 nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong quan hệ lao động, góp phần đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Bộ luật Lao động năm 2019, bình đẳng giới, người sử dụng lao động, người lao động, lao động nam, lao động nữ. Ngày nhận bài: 03/11/2020; Biên tập xong: 10/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The author studies some new provisions of the 2019 Labor Code to promote gender equality in labor relations, to contribute to ensuring the rights, obligations and interests of participants in labor relations that is in accordance with the 2013 Constitution and our current requirements of socio-economic development. Keywords: The 2019 Labor Code, gender equality, employer, employee, male employee, female employee. B ộ luật Lao động năm 2019 có hiệu vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi lực thi hành ngày 01/01/2021 là chính đáng của phụ nữ là hết sức quan sự cụ thể hóa các quyền cơ bản trọng. Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy của công dân và quyền con người trong định: “1. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi lĩnh vực lao động. Một điểm đáng chú ý mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền là Bộ luật này đã thể hiện cách tiếp cận và và cơ hội bình đẳng giới. 2. Nhà nước, xã hội tư duy mới về bình đẳng giới, phù hợp và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển với yêu cầu, đặc điểm, trình độ của người toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã lao động, yêu cầu của nền sản xuất trong hội. 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới”. điều kiện hiện nay. Bộ luật có nhiều quy 1 Lao động và việc làm là nguồn gốc của định mới nhằm đảm bảo bình đẳng giới, tạo ra môi trường lao động thân thiện, lành mọi của cải trong xã hội, là vấn đề thiết mạnh, hỗ trợ cho người lao động (nam và thân đối với đời sống của mỗi cá nhân và nữ) cân bằng giữa công việc và cuộc sống. gia đình. Đảm bảo bình đẳng giới trong lao động không những là nguồn động viên 1. Một số quy định về bình đẳng giới to lớn đối với người lao động, mà còn là và quyền con người, quyền công dân về phương thức góp phần phát triển bền vững lao động trong Hiến pháp năm 2013 cơ quan, doanh nghiệp. Liên quan đến việc Điều 16 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực lao “1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. động và việc làm Điều 35 Hiến pháp năm 2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống 2013 quy định: “1. Công dân có quyền làm chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”. việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm Với quy định trên, khái niệm “bình đẳng” việc. 2. Người làm công ăn lương được bảo có nghĩa rất rộng, phải được thể hiện đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; trong mọi mối quan hệ, mọi lĩnh vực của được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi…”. đời sống xã hội. Việt Nam là đất nước có truyền thống phong kiến lâu đời, do vậy, * Trường Đại học Kiến trúc 116 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 4 - 2020 ĐẶNG THU HÀ Như vậy, Bộ luật Lao động năm 2019 nhiệm của người sử dụng lao động trong đã điều chỉnh tất cả các chủ thể gồm Nhà việc đảm bảo bình đẳng giới nước, lao động nữ, lao động nam và chủ Khoản 1 Điều 153 Bộ luật Lao động sử dụng lao động trong việc đảm bảo bình năm 2012 ghi rõ về chính sách của Nhà đẳng giới trong quan hệ lao động. Đây là nước đối với lao động nữ: “Bảo đảm quyền sự cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 về bình làm việc bình đẳng của lao động nữ”. Khoản đẳng giới, đảm bảo quyền công dân và 1 Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019 quyền con người trong lĩnh vực lao động, cũng quy định: “Bảo đảm quyền bình đẳng tạo hành lang pháp lý căn bản để khai thác của lao động nữ, lao động nam, thực hiện các tối ưu tiềm năng về nguồn nhân lực trong biện pháp bảo đảm bình đẳng giới và phòng, thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, góp phần chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc”. quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo Điều luật này thể hiện một quan điểm rõ đảm an sinh xã hội và nâng cao đời sống ràng coi bình đẳng giới là vấn đề của cả nhân dân. lao động nam và lao động nữ. Mặt khác, 2. Một số quy định mới của Bộ luật để xây dựng môi trường an toàn trong lao Lao động năm 2019 đảm bảo bình đẳng động theo quy định của Hiến pháp năm giới trong quan hệ lao động 2013, còn cần phải phòng chống quấy rối Từ xưa đến nay, tồn tại phổ biến một tình dục tại nơi làm việc. quan niệm đồng nhất giữa khái niệm Khoản 2 Điều 135 Bộ luật Lao động bình đẳng giới với các vấn đề của phụ năm 2019 quy định Nhà nước “khuyến nữ, pháp luật có những quy định bảo vệ khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để phụ nữ cũng có nghĩa là đã góp phần đảm lao động nữ, lao động nam có việc làm thường bảo bình đẳng giới. Bộ luật Lao động năm xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Bộ luật Lao động Bình đẳng giới Người sử dụng lao động Pháp luật về bảo hiểm xã hội”Tài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 582 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 243 0 0 -
9 trang 227 0 0
-
14 trang 220 0 0
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 200 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0