Danh mục

So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 194      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu, so sánh một số quy định về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam, bài viết đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË SO SÁNH CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HN&GĐ TRONG LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HOÀ PHÁP VÀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TS. Đoàn Thị Phương Diệp* * Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: các tội phạm, chế độ hôn nhân và Nghiên cứu, so sánh một số quy định về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình trong luật hình sự Cộng hoà Pháp và gia đình, luật hình sự Cộng hòa Pháp luật hình sự Việt Nam, bài viết đưa ra một số kiến nghị hoàn Lịch sử bài viết: thiện pháp luật hình sự Việt Nam. Nhận bài: 11/10/2017 Biên tập: 18/10/2017 Duyệt bài: 24/10/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: crimes, marriage and family, This article provides the analysis and comparisons of the legal provisions on crimes of infringing upon the marriage criminal law of the Republic of France and family regimes in the criminal law of the Republic of Article History: France and the Vietnamese penal law. Base on result from Received: 11 Oct. 2017 this comparaision, the author puts forward some ideas to Edited: 18 Oct. 2017 improve the regulations of Vietnam. Appproved: 24 Oct. 2017 Bộ luật Hình sự (BLHS) đầu tiên của BLHS Pháp năm 1994 quy định 05 Pháp được ban hành vào năm 1810 và sau nhóm các tội xâm phạm trẻ vị thành niên đó bị thay thế bởi BLHS năm 1994 (ngày và gia đình, trong đó tập trung chủ yếu vào 1/3/1994)1. Bộ luật hiện hành dành hẳn nhóm các tội xâm phạm trẻ vị thành niên. Chương VII để nói về các tội xâm phạm trẻ Trong đó, các tội liên quan đến xâm hại tình vị thành niên và gia đình; tương ứng với chế dục trẻ vị thành niên đặc biệt được quan tâm. định các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và 1. Tội bỏ rơi trẻ vị thành niên gia đình (HN&GĐ) theo quy định của luật Theo quy định của Điều 227-1,2 Việt Nam. BLHS Pháp: “Việc bỏ rơi một trẻ vị thành 1 https://fr.wikipedia.org/wiki/Code_pénal_(France) 60 Số 02(354) T01/2018 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË niên2 dưới mười lăm tuổi ở bất cứ nơi nào sẽ năng rất cao là đối tượng của các hành vi bị phạt 7 năm tù và phạt tiền 100.000 euro, vi phạm, đặc biệt là những hành vi vi phạm trừ khi hoàn cảnh của việc từ bỏ đã cho phép ở góc độ hình sự. Chúng tôi cho rằng, luật người từ bỏ đảm bảo sức khoẻ và sự an toàn hình sự Pháp đã dành cho nhóm đối tượng của trẻ vị thành niên” và “Sự bỏ rơi một trẻ này sự bảo vệ cá nhân khá nghiêm ngặt. vị thành niên dưới mười lăm tuổi mà đã dẫn Trong BLHS năm 2015, sửa đổi năm đến tàn tật hoặc tàn tật vĩnh viễn của trẻ vị 2017 của Việt Nam, chỉ có một điều luật có thành niên thì bị phạt tù hai mươi năm. Việc nội hàm gần giống với quy định tại Điều bỏ rơi một trẻ vị thành niên dưới mười lăm 227-1,2 BLHS Cộng hoà Pháp, “Điều 124. tuổi dẫn đến cái chết của trẻ vị thành niên có Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ. thể bị trừng phạt ba mươi năm tù”. 1. Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng Yếu tố cấu thành của tội phạm này nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn bao gồm: cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do - Về chủ thể: hành vi vi phạm phải có mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù đối tượng tác động đến đứa trẻ vị thành niên từ 06 tháng đến 03 năm. dưới 15 tuổi. Cụm từ “bỏ rơi” được hiểu 2. Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng rằng, bản thân đứa trẻ cần có sự chăm sóc của người khác và rằng “nếu đứa trẻ vị thành nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn niên mà đã đạt được mức độ tự chăm sóc đủ cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do cho bản thân” thì việc bỏ rơi đứa trẻ không mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu có dấu hiệu của tội này3. quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 - Cấu thành của tội bỏ rơi trẻ em: Để tháng đến 02 năm”4. áp dụng trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm, cần có hai yếu tố cấu thành sau: thứ Dưới góc độ so sánh, có thể nhận ra nhất, có sự bỏ rơi đứa trẻ, việc bỏ rơi được những sự khác biệt sau đây: chứng minh không những bị từ bỏ mà còn ở - Thứ nhất, về độ nặng nhẹ của chế tài, trong tình trạng không có bất kỳ sự chăm sóc, có thể thấy chế tài của pháp luật hình sự Việt giúp đỡ hay giám sát nào. Như vậy, việc bỏ Nam khá nhẹ với mức cao nhất là 03 năm rơi đứa trẻ không thôi là chưa đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: