Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX - Lê Thị Lan
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những đặc trưng lớn của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nhằm làm sáng tỏ thêm một số điểm khác biệt của tư tưởng triết học Việt Nam giai đoạn này so với các giai đoạn khác, từ đó gợi mở một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về tư tưởng triết học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX - Lê Thị LanTạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam,số 8(93)- 2015TRIẾT- LUẬT- TÂMLÝ - XÃ HỘI HỌCCác đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Namnửa đầu thế kỷ XIXLê Thị Lan *Tóm tắt: Sự vận động, phát triển của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷXIX nhằm đáp ứng yêu cầu phải có một hệ tư tưởng chính thống dẫn dắt đời sống tinhthần của xã hội theo hướng xây dựng, bảo vệ và củng cố nhà nước phong kiến trungương tập quyền cao độ triều Nguyễn. Nho giáo đã được lựa chọn và có những bướcphát triển đáp ứng yêu cầu này. Bài viết phân tích những đặc trưng lớn của tư tưởngtriết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nhằm làm sáng tỏ thêm một số điểm khác biệtcủa tư tưởng triết học Việt Nam giai đoạn này so với các giai đoạn khác, từ đó gợi mởmột số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về tư tưởng triết học Việt Nam.Từ khóa: Tư tưởng; triết học; Nho giáo; tính dung hòa; dân tộc chủ nghĩa.1. Mở đầuVào nửa đầu thế kỷ XIX ở khu vựcĐông Á, trong đó có Việt Nam diễn ra sựva chạm giữa hai nền văn minh Á - Âu,giữa văn hoá Nho giáo và văn hoá Kitôgiáo, giữa tư tưởng Nho giáo với các triếtthuyết và khoa học Phương Tây. Trước sựva chạm đó, đời sống tư tưởng các nướcĐông Á đều có những biến động theo nhiềuxu hướng và tuỳ thuộc vị thế riêng của mỗidân tộc. Ở Việt Nam tư tưởng triết học thếkỷ XIX có nhiều đặc trưng riêng so với tưtưởng triết học ở các giai đoạn trước đó;đồng thời tác động mạnh mẽ tới đời sốngtinh thần của dân tộc Việt Nam thế kỷ XIXvà cả trong nửa đầu thế kỷ XX. Các đặctrưng đó là gì?2. Bối cảnh lịch sử - thời đại ảnh hưởngsâu sắc tới sự vận động của tư tưởng triếthọc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIXTriều Nguyễn chính thức trị vì năm1802, đã xây dựng một nhà nước thống nhấtbao trùm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Khilên trị vì đất nước nhà Nguyễn phải giải32quyết nhiều vấn đề phức tạp như: tính chínhthống của triều đại, khắc phục khủng hoảngkinh tế, ổn định lòng dân, xây dựng lại hệchuẩn giá trị đạo đức,... Những vấn đề nàyđã chi phối chủ yếu tới việc lựa chọn đườnglối đối nội và đối ngoại của các vua Nguyễntrong suốt thế kỷ XIX, ảnh hưởng mạnh mẽtới đời sống chính trị, văn hoá, tư tưởng củaViệt Nam.(*)Mặc dù, ngay trong thời còn đấu tranhchống lại nhà Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII,Nguyễn Ánh đã tìm sự hỗ trợ từ các nhàtruyền giáo Kitô như giám mục Bá Đa Lộcvà thu nạp một số sĩ quan Pháp vào phục vụtriều đình, sự tiếp xúc trực tiếp với vănminh Phương Tây đã diễn ra ngay thời kỳnày và vài chục năm sau đó. Tuy nhiên, vìnhiều lý do chính trị và tôn giáo, Gia LongPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Thông tin Khoa học xãhội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0949919959. Email: lanphilosophy@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triểnKhoa học và Công nghệ quốc gia (Nafosted) trongđề tài mã số I3-2012.09.(*)Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam...đã lựa chọn xu hướng xa lìa dần ảnh hưởngcủa các giám mục và sĩ quan Pháp trongtriều đối với đường lối trị nước của triềuđại. Nho giáo được triều Nguyễn lựa chọnlà hệ tư tưởng thống trị ngay từ những ngàyđầu thành lập vương triều. Đến thời MinhMệnh, ngay cả khi có những thông tin tiêucực về nguy cơ bành trướng của PhươngTây sang Phương Đông, cụ thể là sự thấtbại của triều Thanh trong cuộc chiến tranhNha phiến lần thứ nhất (1839 - 1842) có thểảnh hưởng trực tiếp tới sự độc lập của ViệtNam, thì điều đó cũng không kéo các bậcquân vương, đồng thời là những nhà tưtưởng lớn thời kỳ này tới gần cách nhìn thiệnchí với văn hoá Phương Tây và cũng khôngtác động mạnh tới đường lối chính trị và sựcủng cố ý thức hệ Nho giáo trong đời sốngtinh thần dân tộc.Có thể nói, với việc đưa Nho giáo lên vịtrí là hệ tư tưởng thống trị độc tôn trong đờisống tinh thần dân tộc, triều Nguyễn đã xáclập nền tảng tư tưởng quan trọng nhất chotriều đại mình. Cùng với sự triển khai, củngcố hệ tư tưởng Nho giáo vào mọi thiết chếchính trị, xã hội, các giá trị Nho giáo đượccủng cố trở lại thành rường cột đạo đức xãhội và đời sống xã hội được sắp đặt theo trậttự Nho giáo ngày càng vững chắc.Nho giáo được củng cố mạnh mẽ trong xãhội; Phật giáo, Đạo giáo ngày càng suy giảmvà lui vào đời sống dân chúng trên phươngdiện tôn giáo. Điều đó khiến đời sống tưtưởng chính thống có phần nghèo nàn hơn sovới thế kỷ trước. Mặc dù vậy, đến giữa thếkỷ XIX, Việt Nam không thể tránh khỏi lànsóng bành trướng, xâm lược của tư bảnPhương Tây. Cuộc xâm chiếm Việt Nam củathực dân Pháp kéo dài gần 4 thập kỷ đãkhiến bức tường thành ý thức hệ Nho giáo bịlung lay tận gốc rễ. Nho giáo tỏ ra bất lựctrong vai trò là đường lối dẫn dắt dân tộc bảovệ đất nước trước một kẻ thù hoàn toàn mớivề ý thức hệ và nền văn hoá. Bài học về mốiquan hệ truyền thống với hiện đại trong giảiquyết bài toán của lịch sử được đặt ra chínhthức trong giai đoạn này.Do tác động của bối cảnh cụ thể trongnước và khu vực, những vấn đề triết họcchính được quan t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX - Lê Thị LanTạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam,số 8(93)- 2015TRIẾT- LUẬT- TÂMLÝ - XÃ HỘI HỌCCác đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Namnửa đầu thế kỷ XIXLê Thị Lan *Tóm tắt: Sự vận động, phát triển của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷXIX nhằm đáp ứng yêu cầu phải có một hệ tư tưởng chính thống dẫn dắt đời sống tinhthần của xã hội theo hướng xây dựng, bảo vệ và củng cố nhà nước phong kiến trungương tập quyền cao độ triều Nguyễn. Nho giáo đã được lựa chọn và có những bướcphát triển đáp ứng yêu cầu này. Bài viết phân tích những đặc trưng lớn của tư tưởngtriết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nhằm làm sáng tỏ thêm một số điểm khác biệtcủa tư tưởng triết học Việt Nam giai đoạn này so với các giai đoạn khác, từ đó gợi mởmột số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về tư tưởng triết học Việt Nam.Từ khóa: Tư tưởng; triết học; Nho giáo; tính dung hòa; dân tộc chủ nghĩa.1. Mở đầuVào nửa đầu thế kỷ XIX ở khu vựcĐông Á, trong đó có Việt Nam diễn ra sựva chạm giữa hai nền văn minh Á - Âu,giữa văn hoá Nho giáo và văn hoá Kitôgiáo, giữa tư tưởng Nho giáo với các triếtthuyết và khoa học Phương Tây. Trước sựva chạm đó, đời sống tư tưởng các nướcĐông Á đều có những biến động theo nhiềuxu hướng và tuỳ thuộc vị thế riêng của mỗidân tộc. Ở Việt Nam tư tưởng triết học thếkỷ XIX có nhiều đặc trưng riêng so với tưtưởng triết học ở các giai đoạn trước đó;đồng thời tác động mạnh mẽ tới đời sốngtinh thần của dân tộc Việt Nam thế kỷ XIXvà cả trong nửa đầu thế kỷ XX. Các đặctrưng đó là gì?2. Bối cảnh lịch sử - thời đại ảnh hưởngsâu sắc tới sự vận động của tư tưởng triếthọc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIXTriều Nguyễn chính thức trị vì năm1802, đã xây dựng một nhà nước thống nhấtbao trùm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Khilên trị vì đất nước nhà Nguyễn phải giải32quyết nhiều vấn đề phức tạp như: tính chínhthống của triều đại, khắc phục khủng hoảngkinh tế, ổn định lòng dân, xây dựng lại hệchuẩn giá trị đạo đức,... Những vấn đề nàyđã chi phối chủ yếu tới việc lựa chọn đườnglối đối nội và đối ngoại của các vua Nguyễntrong suốt thế kỷ XIX, ảnh hưởng mạnh mẽtới đời sống chính trị, văn hoá, tư tưởng củaViệt Nam.(*)Mặc dù, ngay trong thời còn đấu tranhchống lại nhà Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII,Nguyễn Ánh đã tìm sự hỗ trợ từ các nhàtruyền giáo Kitô như giám mục Bá Đa Lộcvà thu nạp một số sĩ quan Pháp vào phục vụtriều đình, sự tiếp xúc trực tiếp với vănminh Phương Tây đã diễn ra ngay thời kỳnày và vài chục năm sau đó. Tuy nhiên, vìnhiều lý do chính trị và tôn giáo, Gia LongPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Thông tin Khoa học xãhội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0949919959. Email: lanphilosophy@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triểnKhoa học và Công nghệ quốc gia (Nafosted) trongđề tài mã số I3-2012.09.(*)Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam...đã lựa chọn xu hướng xa lìa dần ảnh hưởngcủa các giám mục và sĩ quan Pháp trongtriều đối với đường lối trị nước của triềuđại. Nho giáo được triều Nguyễn lựa chọnlà hệ tư tưởng thống trị ngay từ những ngàyđầu thành lập vương triều. Đến thời MinhMệnh, ngay cả khi có những thông tin tiêucực về nguy cơ bành trướng của PhươngTây sang Phương Đông, cụ thể là sự thấtbại của triều Thanh trong cuộc chiến tranhNha phiến lần thứ nhất (1839 - 1842) có thểảnh hưởng trực tiếp tới sự độc lập của ViệtNam, thì điều đó cũng không kéo các bậcquân vương, đồng thời là những nhà tưtưởng lớn thời kỳ này tới gần cách nhìn thiệnchí với văn hoá Phương Tây và cũng khôngtác động mạnh tới đường lối chính trị và sựcủng cố ý thức hệ Nho giáo trong đời sốngtinh thần dân tộc.Có thể nói, với việc đưa Nho giáo lên vịtrí là hệ tư tưởng thống trị độc tôn trong đờisống tinh thần dân tộc, triều Nguyễn đã xáclập nền tảng tư tưởng quan trọng nhất chotriều đại mình. Cùng với sự triển khai, củngcố hệ tư tưởng Nho giáo vào mọi thiết chếchính trị, xã hội, các giá trị Nho giáo đượccủng cố trở lại thành rường cột đạo đức xãhội và đời sống xã hội được sắp đặt theo trậttự Nho giáo ngày càng vững chắc.Nho giáo được củng cố mạnh mẽ trong xãhội; Phật giáo, Đạo giáo ngày càng suy giảmvà lui vào đời sống dân chúng trên phươngdiện tôn giáo. Điều đó khiến đời sống tưtưởng chính thống có phần nghèo nàn hơn sovới thế kỷ trước. Mặc dù vậy, đến giữa thếkỷ XIX, Việt Nam không thể tránh khỏi lànsóng bành trướng, xâm lược của tư bảnPhương Tây. Cuộc xâm chiếm Việt Nam củathực dân Pháp kéo dài gần 4 thập kỷ đãkhiến bức tường thành ý thức hệ Nho giáo bịlung lay tận gốc rễ. Nho giáo tỏ ra bất lựctrong vai trò là đường lối dẫn dắt dân tộc bảovệ đất nước trước một kẻ thù hoàn toàn mớivề ý thức hệ và nền văn hoá. Bài học về mốiquan hệ truyền thống với hiện đại trong giảiquyết bài toán của lịch sử được đặt ra chínhthức trong giai đoạn này.Do tác động của bối cảnh cụ thể trongnước và khu vực, những vấn đề triết họcchính được quan t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng triết học Tư tưởng triết học Việt Nam Tính dung hòa Dân tộc chủ nghĩa Ý thức hệ Nho giáo Độc tôn Nho giáoTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 277 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 248 0 0 -
73 trang 228 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 217 0 0 -
31 trang 176 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 139 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 126 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 122 0 0