
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.49 KB
Lượt xem: 124
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó có nội dung trình bày, nghiên cứu để làm rõ cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, chỉ ra giá trị, ý nghĩa hiện thời của tư tưởng đó. Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYNNnNGVInNNỆT HÀ TRỊNH THỊ HẰNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔN TRUNG SƠN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 92.29.001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Phạm Văn Đức PGS.TS Tôn Thị Thảo Miên 2. PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: S.TS. Nguyễn Văn Tài Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Kiệt Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh Hoàn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trịnh ThịHằng (2016),Tư tưởng dân chủ của Tôn Trung Sơn, Tạp chí Triết học,số11. 2. Hoàng ThịThơ, Trịnh ThịHằng (2017),Tiền đề tư tưởng phương Đông cho sự hình thành chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số8. 3. Trịnh ThịHằng (2017),Tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn qua Tiến hóa luận, Tạp chí Triết học, số9. 4. Trịnh ThịHằng (2018),Tư tưởng vềtựdo và bình đẳng trong chủnghĩa dân quyền của Tôn Trung Sơn, Tạp chí Triết học, số10. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Tôn Trung Sơn (1866-1925) là nhà cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc cận đại, lãnh tụ của cách mạng Tân Hợi (1911) - cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm ở Trung Quốc để lập nên một chế độ mới. Ông cũng là người đưa ra Chủ nghĩa Tam dân với những nội dung cơ bản là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Những tư tưởng của Chủ nghĩa Tam dân không chỉ có ý nghĩa đối với phong trào cách mạng lúc đó, mà còn có ý nghĩa đối với giai đoạn hiện nay. Tôn Trung Sơn không chỉ là lãnh tụ của phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc của Trung Quốc, mà còn là một nhà cải cách, một nhà tư tưởng, một nhà triết học với nhiều tư tưởng sâu sắc. Trong những năm đầu thế kỷ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc nói chung, Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn nói riêng, đã ảnh hưởng lớn đến phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam lúc đó, ảnh hưởng đến các nhà yêu nước Việt Nam như Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh, v.v.. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình hoạt động cách mạng ở Trung Quốc đã từng tiếp xúc với Tôn Trung Sơn. Hồ Chí Minh cũng đánh giá rất cao tư tưởng của Tôn Trung Sơn và “nguyện là học trò nhỏ của Tôn Trung Sơn”. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng và phát huy những tư tưởng của Tôn Trung Sơn vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Tôn Trung Sơn là hết sức quan trọng, không chỉ góp phần làm rõ thêm giai đoạn đầu của cách mạng Việt Nam, mà còn giúp hiểu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu và các nhà cách mạng Việt Nam khác. Ở Đài Loan, Tôn Trung Sơn được xem là “Quốc phụ”, là lãnh tụ vĩ đại của hòn đảo này. Việc tôn thờ Tôn Trung Sơn ở Đài Loan mang ý nghĩa về mặt tinh thần rất lớn đối với người dân nơi đây. Không chỉ vậy, nghiên cứu 1 những học thuyết, tư tưởng của Tôn Trung Sơn, phát huy những giá trị tư tưởng của ông trong xã hội hiện đại luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Bằng chứng là, nhiều viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu về Tôn Trung Sơn đã được thành lập ở Đài Loan và rất nhiều công trình, sách, các bài nghiên cứu về cuộc đời, tư tưởng, học thuyết, Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đã được xuất bản. Ở Trung Quốc, thời gian gần đây nổi nên xu hướng nghiên cứu tư tưởng của Tôn Trung Sơn với sự nghiệp hiện đại hóa, cũng như những vấn đề trong xã hội hiện đại. Điều đó cho thấy, tư tưởng của Tôn Trung Sơn ngoài những nội dung tư tưởng cách mạng, còn chứa đựng nhiều giá trị dân chủ, pháp quyền, rất có ý nghĩa đối với giai đoạn hiện nay, nhất là trong việc phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền, v.v.. Ở Việt Nam, Tôn Trung Sơn đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập trên một số phương diện như giới thiệu về cuộc đời, thân thế sự nghiệp, về Chủ nghĩa Tam dân, về cách mạng Tân Hợi, về ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Việt Nam và các nhà cách mạng tiền bối Việt Nam. Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn còn chưa nhiều, chủ yếu mới chỉ được đề cập một cách lồng ghép trong một số công trình. Với mong muốn đi sâu tìm hiểu tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn, chỉ ra giá trị, ý nghĩa của những tư tưởng đó, nhằm góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu về Tôn Trung Sơn ở Việt Nam nói chung, cũng như việc nghiên cứu tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn nói riêng, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Nghiên cứu, làm rõ cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, chỉ ra giá trị, ý nghĩa hiện thời của tư tưởng đó. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích nêu trên, luận án có những nhiệm vụ như sau: Thứ nhất, phân tích cơ sở hình thành tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn. Thứ hai, trình bày và phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn. Thứ ba, phân tích, đánh giá giá trị và ý nghĩa của tư tưởng Triết học Tôn Trung Sơn, đồng thời chỉ ra ảnh hưởng của T ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó có nội dung trình bày, nghiên cứu để làm rõ cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, chỉ ra giá trị, ý nghĩa hiện thời của tư tưởng đó. Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYNNnNGVInNNỆT HÀ TRỊNH THỊ HẰNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔN TRUNG SƠN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 92.29.001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Phạm Văn Đức PGS.TS Tôn Thị Thảo Miên 2. PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: S.TS. Nguyễn Văn Tài Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Kiệt Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh Hoàn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trịnh ThịHằng (2016),Tư tưởng dân chủ của Tôn Trung Sơn, Tạp chí Triết học,số11. 2. Hoàng ThịThơ, Trịnh ThịHằng (2017),Tiền đề tư tưởng phương Đông cho sự hình thành chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số8. 3. Trịnh ThịHằng (2017),Tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn qua Tiến hóa luận, Tạp chí Triết học, số9. 4. Trịnh ThịHằng (2018),Tư tưởng vềtựdo và bình đẳng trong chủnghĩa dân quyền của Tôn Trung Sơn, Tạp chí Triết học, số10. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Tôn Trung Sơn (1866-1925) là nhà cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc cận đại, lãnh tụ của cách mạng Tân Hợi (1911) - cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm ở Trung Quốc để lập nên một chế độ mới. Ông cũng là người đưa ra Chủ nghĩa Tam dân với những nội dung cơ bản là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Những tư tưởng của Chủ nghĩa Tam dân không chỉ có ý nghĩa đối với phong trào cách mạng lúc đó, mà còn có ý nghĩa đối với giai đoạn hiện nay. Tôn Trung Sơn không chỉ là lãnh tụ của phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc của Trung Quốc, mà còn là một nhà cải cách, một nhà tư tưởng, một nhà triết học với nhiều tư tưởng sâu sắc. Trong những năm đầu thế kỷ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc nói chung, Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn nói riêng, đã ảnh hưởng lớn đến phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam lúc đó, ảnh hưởng đến các nhà yêu nước Việt Nam như Phan Bội Châu và Hồ Chí Minh, v.v.. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình hoạt động cách mạng ở Trung Quốc đã từng tiếp xúc với Tôn Trung Sơn. Hồ Chí Minh cũng đánh giá rất cao tư tưởng của Tôn Trung Sơn và “nguyện là học trò nhỏ của Tôn Trung Sơn”. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng và phát huy những tư tưởng của Tôn Trung Sơn vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Tôn Trung Sơn là hết sức quan trọng, không chỉ góp phần làm rõ thêm giai đoạn đầu của cách mạng Việt Nam, mà còn giúp hiểu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu và các nhà cách mạng Việt Nam khác. Ở Đài Loan, Tôn Trung Sơn được xem là “Quốc phụ”, là lãnh tụ vĩ đại của hòn đảo này. Việc tôn thờ Tôn Trung Sơn ở Đài Loan mang ý nghĩa về mặt tinh thần rất lớn đối với người dân nơi đây. Không chỉ vậy, nghiên cứu 1 những học thuyết, tư tưởng của Tôn Trung Sơn, phát huy những giá trị tư tưởng của ông trong xã hội hiện đại luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Bằng chứng là, nhiều viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu về Tôn Trung Sơn đã được thành lập ở Đài Loan và rất nhiều công trình, sách, các bài nghiên cứu về cuộc đời, tư tưởng, học thuyết, Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đã được xuất bản. Ở Trung Quốc, thời gian gần đây nổi nên xu hướng nghiên cứu tư tưởng của Tôn Trung Sơn với sự nghiệp hiện đại hóa, cũng như những vấn đề trong xã hội hiện đại. Điều đó cho thấy, tư tưởng của Tôn Trung Sơn ngoài những nội dung tư tưởng cách mạng, còn chứa đựng nhiều giá trị dân chủ, pháp quyền, rất có ý nghĩa đối với giai đoạn hiện nay, nhất là trong việc phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền, v.v.. Ở Việt Nam, Tôn Trung Sơn đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập trên một số phương diện như giới thiệu về cuộc đời, thân thế sự nghiệp, về Chủ nghĩa Tam dân, về cách mạng Tân Hợi, về ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Việt Nam và các nhà cách mạng tiền bối Việt Nam. Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn còn chưa nhiều, chủ yếu mới chỉ được đề cập một cách lồng ghép trong một số công trình. Với mong muốn đi sâu tìm hiểu tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn, chỉ ra giá trị, ý nghĩa của những tư tưởng đó, nhằm góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu về Tôn Trung Sơn ở Việt Nam nói chung, cũng như việc nghiên cứu tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn nói riêng, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Nghiên cứu, làm rõ cơ sở hình thành, những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, chỉ ra giá trị, ý nghĩa hiện thời của tư tưởng đó. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích nêu trên, luận án có những nhiệm vụ như sau: Thứ nhất, phân tích cơ sở hình thành tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn. Thứ hai, trình bày và phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học của Tôn Trung Sơn. Thứ ba, phân tích, đánh giá giá trị và ý nghĩa của tư tưởng Triết học Tôn Trung Sơn, đồng thời chỉ ra ảnh hưởng của T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Tư tưởng triết học Tư tưởng Triết học Tôn Trung Sơn Ý nghĩa tư tưởng Triết học Tôn Trung SơnTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 284 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 277 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 242 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
73 trang 226 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 213 0 0 -
31 trang 173 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 135 0 0 -
28 trang 133 0 0
-
27 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
28 trang 123 0 0