Danh mục tài liệu

Các hệ sinh thái tự nhiên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.34 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu các hệ sinh thái tự nhiên, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hệ sinh thái tự nhiên Các hệ sinh thái tự nhiênSinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ vàduy nhất của hành tinh. Nó được cấu tạobởi tổ hợp các hệ sinh thái dưới đất, trênmặt đất và dưới nước. Chúng có quan hệvà gắn bó với nhau một cách mật thiếtbằng chu trình vật chất và dòng nănglượng ở phạm vi toàn cầu. Do vậy, ta cóthể tách hệ thống lớn nêu trên thànhnhững hệ độc lập tương đối, mặc dù trênmột dãy liên tục của tự nhiên, ranh giớicủa phần lớn các hệ không thật rõ ràng.Dưới đây, chúng ta sẽ quan sát một vàihệ sinh thái điển hình như là những ví dụ.1. Rừng quốc gia Cúc Phương. Rừng Cúc Phương là một bộ phận rất nhỏcủa khu sinh học rừng mưa nhiệt đới, ởđộ cao trung bình 300 - 400m so với mựcnước biển trong đai khí hậu nhiệt đới giómùa Đông nam châu Á. Những nét nổi bật của hệ sinh thái rừng quốc giaCúc Phương được biểu hiện như sau:Thành phần sinh giới rất đa dạng, gồm1944 loài thuộc 908 chi của 229 họ thựcvật; 71 loài và phân loài thú, trên 320 loàivà phân loài chim, 33 loài bò sát, 16 loàiếch nhái, hàng ngàn loài chân khớp vànhững loài động vật không xương sốngkhác, sống ở các sinh cảnh khác nhau.Trong chúng, nhiều loài còn sót lại từ kỷthứ Ba như cây Kim giao (Podocarpusfleuryi), những loài có ý nghĩa trong nghiên cứu tiến hóa như dương xỉthân gỗ (Cyathea podophylla) vàC.contaminans); nhiều loài động vật đặchữu (Endemic) như gấu ngựa(Selenarctos thibetanus), vượn đen(Hylobates concolor), vọc quần đùi trắng (Trachipethecus francoisidelacouri), cá niếc hang (Siluruscucphuongensis) .Thảm rừng gồm nhiều tầng, tầng vượt tánvới cây cao 15 - 30 m hay 40 - 50m, điển hình là chò chỉ (Parashorea chinensis), gội nếp (Aglaia gigantea), vù hương (Ciannamomum balansae), lát hoa (Chukrasiatabularis), mun (Diospyros mun)v.v.Những hiện tượng sinh thái tiêu biểucủa rừng mưa nhiệt đới thể hiện rất rõ ởđây như sự đa dạng của cây leo thân gỗ(20 loài), nhiều cây sống phụ sinh, khísinh (các loài cây thuộc họ Lan(Orchidaceae), nhiều cây “bóp cổ” thuộcchi Đa (Ficus), chi Chân chim (Schefflera) . . . , nhiều cây ký sinh thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae),nhiều cây có rễ bạnh lớn như sấu cổ thụ(Dracontomelum duperreanum)... Do câysống chen chúc, đan xen nhau nên cónhiều loài động vật sống trên tán cây (khỉ,voọc, sóc bay, cầy bay)...Thân cây, hốccây còn là nơi sinh sống của các loài côntrùng, ếch nhái, bò sát... Thảm rừng lámục chứa đựng nhiều đại diện của độngvật không xương sống, nấm mốc v.v. .Rừng Cúc Phương đang tồn tại ở trạngthái cân bằng ổn định, do đó, cấu trúc vềthành phần loài, sự phân hóa trong khônggian, cũng như cấu trúc về các mối quanhệ sinh học và những hoạt động chứcnăng rất đa dạng và phức tạp. .2. Hồ tự nhiên là một ví dụ điển hình chocác hệ sinh thái ở nước: tất nhiên cũngnhư các hệ sinh thái trên cạn, hồ nhậnnguồn vật chất từ bên ngoài do sự bàomòn từ mặt đất sau các trận mưa... vànăng lượng từ bức xạ Mặt Trời.Khí dioxyt cacbon (CO2), muối khoáng và nước là nguyên liệu thiết yếu chocác loài thực vật ở nước hấp thụ để tạonên nguồn thức ăn sơ cấp là tinh bộtthông qua quá trình quang hợp. Nhữngloài động vật thủy sinh, chủ yếu là giápxác thấp (Cladocera, Copepoda)... sửdụng thực vật sống trôi nổi (thực vật phùdu: Phytoplankton), cá trắm cỏ ... ăn cỏnước để tạo nên nguồn thức ăn động vậtđầu tiên cho các sinh vật ăn thịt khác vàngười. Tất cả nhũng chất bài tiết, chấttrao đổi và xác sinh vật bị phân hủy bởi vôsố các vi sinh vật yếm khí hay kỵ khí đếngiai đoạn khoáng hóa cuối cùng. Ở chúng, một phần có thể lắng xuống đáy, còn phần lớn lại tham gia vào quátrình tổng hợp các chất bởi các loài sinhvật trong hồ. Thế là vật chất được quayvòng và năng lượng được biến đổi quacác bậc dinh dưỡng, cái được gọi là điểmdừng của vật chất, nhờ đó mà các loài vàcon người mới có sản phẩm để khai tháclàm thức ăn.Biển, đại dương là những hệ sinh tháikhổng lồ. Trong thiên nhiên ta còn gặpnhững hệ sinh thái cực bé(Microecosystem) như trường hợp cácdetrit đã đề cập đến ở trên.Các hệ sinh thái nhân tạoCác hệ sinh thái nhân tạo tức là những hệsinh thái do con người tạo ra. Chúng cũngrất đa dạng về kích cỡ , về cấu trúc . . . ,lớn như các hồ chứa, đồng ruộng, nươngrẫy canh tác, các thành phố, đô thị... vànhỏ như những hệ sinh thái thực nghiệm (một bể cá cảnh, một hệ sinh thái trong ống nghiệm...). Nhiều hệ cócấu trúc đa dạng chẳng kém các hệ sinhthái tự nhiên (như thành phố, hồ chứa...)song cũng có những hệ có cấu trúc đơngiản, trong đó, quần xã sinh vật với loàiưu thế được con người lựa chọn cho mụcđích sử dụng của mình, chẳng hạn nhưđồng ruộng, nương rẫy . . . Những hệ nhưthế thường không ổn định. Sự tồn tại vàphát triển của chúng hoàn toàn dựa vàosự chăm sóc của con người. Nếu khôngcó sự chăm sóc, hệ sẽ suy thoái và nhanhchóng được thay thế bằng một hệ tựnhiên khác ổn định hơn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: