
Các Tiêu Chuẩn Chất Lượng Nước & Thành Phần Nước Thải
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Tiêu Chuẩn Chất Lượng Nước & Thành Phần Nước ThảiCác Tiêu Chuẩn ChấtLượng Nước & Thành Phần Nước ThảiThực Hiện Chương Trình Nuôi Trồng Thủy Sản Có Trách Nhiệm Của GAALiên minh Nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu đã bắt đầu nhiệm vụ thực hiệnChương trình nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm. Các mục tiêu chính củaGAA là nhằm hỗ trợ nuôi tôm với việc ứng dụng các tiêu chuẩn được nêutrong hướng dẫn Quy tắc thực hành nuôi tôm có trách nhiệm, và xác minhrằng các tiêu chuẩn này đang được áp dụng để cải thiện thực trạng về môitrường. Thuộc một phần của kế hoạch thực hiện, người nuôi tôm phải tiếnhành tự đánh giá và chuẩn bị một kế tuân thủ phù hợp.Các tiêu chuẩn và việc tuân thủ tiêu chuẩnKế hoạch tuân thủ yêu cầu người nuôi tôm phải thực hiện một số kỹ thuật, ghilại các hoạt động khác nhau, và đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng nước thải.Một trong những mối quan tâm lớn về môi trường khi nuôi tôm là khả năngnước thải trang trại nuôi tôm có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng.Vì vậy, tiêu chuẩn chất lượng nước đối với nước thải từ trại nuôi tôm là mộtđiểm cực kỳ quan trọng của chương trình của GAA.Các nhà môi trường học và các cơ quan chính phủ có thể chấp nhận cácchương trình quản lý môi trường tự nguyện dựa trên các tiêu chuẩn thực tiễntốt nhất mà không có tiêu chuẩn nước thải cho các trại nuôi tôm nhỏ. Tuynhiên, đối với các trại nuôi lớn, họ chắc chắn sẽ không ủng hộ các chươngtrình quản lý môi trường mà không có tiêu chuẩn chất lượng nước thải.Các tiêu chuẩn mớiHình 2: Dữ liệu từ 24 nghiên cứu được công bố về chất lượng nước thải từtrại nuôi tôm được lập bảng để thiết lập các tiêu chuẩn mới.Việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước cho nước thải từ một hoạt độngkhông được kiểm soát từ trước đó như nuôi tôm hoàn toàn không dễ dàng.Tiêu chuẩn này phải đủ nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường, hoặc sẽ bị phảnđối bởi những người đại diện cho lợi ích thuộc về môi trường. Mặt khác, tiêuchuẩn cũng không được quá nghiêm khắc bởi người nuôi tôm sẽ không thểtuân thủ chúng.Dựa trên các quy tắc thực hành quản lý tốt nhấtMột cách tiếp cận hợp lý với vấn đề này là so sánh nồng độ chất lượng nướctrong nước thải trại nuôi tôm với các giới hạn chất lượng nước áp dụng đốivới các hoạt động hiện đang được quy định. Sự so sánh này sẽ cho thấy rõmột số biến trong nước thải ao nuôi tôm có vượt ngoài phạm vi bình thườngcó thể chấp nhận được hay không, và giúp đề xuất các các phương pháp đánhgiá nước thải. Các tiêu chuẩn sau đó có thể được thiết lập dựa trên nồng độnước thải có thể được dự kiến nếu người nuôi tôm áp dụng các biện pháp thựchành quản lý tốt nhất và phương pháp xử lí khả thi về mặt kinh tế trong ngànhcông nghiệp.Xem xét tài liệuĐể phát triển các tiêu chuẩn nước thải nhằm ứng dụng trên các trại nuôi tômlớn, việc xem xét tài liệu đã được tiến hành để thu thập càng nhiều thông tincàng tốt về nồng độ của các biến chất lượng nước trong nước thải từ trại nuôitôm. Kết quả của việc xem xét tài liệu đã giúp thiết lập giới hạn chất lượngnước đề xuất cho tiêu chuẩn nước thải theo GAA.Thành phần nước thảiDữ liệu về nước thải đã được tách riêng theo các trại nuôi tôm thâm canh vàbán thâm canh sử dụng các tiêu chí mà trong đó các trại thâm canh sử dụngthông khí cơ học, còn những trại bán thâm canh thì không. Tùy thuộc vàobiến chất lượng nước, đã tìm thấy 1 - 5 tài liệu tham khảo về nước thải trạinuôi tôm bán thâm canh và 5 - 9 tài liệu tham khảo liên quan đến nước thải từtrại nuôi tôm thâm canh.Các biến được đánh giáMười hai biến chất lượng nước đã được đo lường dựa trên các nghiên cứu chophép đánh giá thống kê, mặc dù một nửa trong số các biến này không thườngxuyên có mặt trong giấy phép nước thải. Những phát hiện từ tài liệu thamkhảo được trình bày trong Hình 1 là mức bình quân của tất cả các dữ liệu từcác trại thâm canh và bán thâm canh. Tính biến đổi của dữ liệu được mô tảbởi độ lệch chuẩn. Đối với mỗi biến, 68,3% trong số các mẫu nước thải nuôitôm có độ lệch chuẩn ±1 so với mức trung bình, và 95,4% mẫu nước thải nuôitôm có độ lệch chuẩn ± 2 so với mức trung bình.Hình 1: Tái sử dụng nước được thực hiện tại trang trại ở Brazil bằng cáchbơm nước thải vào các kênh cung cấp và sục khí cho nóBiến đổi các nồng độ ở mức caoSự thay đổi nồng độ của các biến chất lượng nước cao cho thấy độ lệch chuẩnlớn. Các phương tiện phải được sử dụng thận trọng, bởi vì nồng độ cao nhấtcủa một biến có thể gấp hai lần nồng độ trung bình. Hơn nữa, chính nhữngnồng độ cao này gây ra sự không tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng nước.Các trại nuôi tôm thâm canh có nhiều nước thải tập trung hơn so với các trạinuôi bán thâm canh.TSS và BODChẳng hạn như, nồng độ tổng chất rắn lơ lửng (total suspended solids - TSS)trung bình là 91 mg/l trong nước thải từ các trại nuôi tôm bán thâm canh và214 mg/l trong nước thải từ các trại thâm canh. Nhu cầu oxy sinh hóa cho 5ngày trong nước thải từ trại thâm canh lớn hơn khoảng hai lần so với trại bánthâm canh. Nồng độ chất rắn lơ lửng lớn hơn trong nước thải từ trại nuôi thâmcanh chủ yếu là do sự tái lơ lửng các hạt cặn lắng thông qua thông khí cơ học,nhưng lượng thực vật phù du phong phú hơn từ các nguồn dinh dưỡng lớnhơn cũng góp phần cấu thành nên chất rắn lơ lửng.Nhu cầu oxy sinh hóa (biochemical oxygen demand - BOD) lớn hơn trongnước thải từ trại thâm canh chủ yếu là do mật độ thực vật phù du lớn hơn. Tuynhiên, nước thải từ trại nuôi tôm có nồng độ các chất gây ô nhiếm tiềm ẩn rấtthấp so với nước thải công nghiệp hay đô thị chưa qua xử lý.Các giá trị trung bìnhGiá trị trung bình được xác định cho mỗi biến chất lượng nước bằng cách sửdụng dữ liệu được kết hợp từ các trại nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh(Bảng 1). Các khoảng trung bình có xu hướng thấp hơn so với các khoảngbình quân, cho thấy rằng sự phân bố của nồng độ nghiêng về phía nồng độthấp hơn.Giá trị trung bình khá thấp đối với nitơ, phốt pho, và nhu cầu oxy sinh hóa 5ngày. Trong thực tế, các giá trị tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành phần nước thải chất lượng nước kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 159 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 99 1 0 -
97 trang 98 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 87 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 86 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 71 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 67 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 61 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0 -
8 trang 55 0 0
-
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM SÒ
15 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 52 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 46 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 45 0 0 -
32 trang 44 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 43 0 0