
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên đối với trường đại học và kết quả học tập của người học có ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của cơ sở đào tạo. Vậy, để có thể nâng cao kết quả học tập của sinh viên, chất lượng đào tạo của giáo dục thì cần phải tìm ra được “những yếu tố nào tác động đến động lực học tập của sinh viên? và “giải pháp nào để nâng cao động lực học tập của sinh viên?” Để phần nào trả lời cho 2 câu hỏi trên, bài viết này được thực hiện nhằm tìm ra và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến động lực học tập của sinh viên tại Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(12), 59-64 ISSN: 2354-0753 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHÂN HIỆU VĨNH LONG Nguyễn Vũ Trâm Anh+, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long Võ Thanh Trúc, + Tác giả liên hệ ● Email: anhnvt@ueh.edu.vn Đặng Thị Thúy An Article history ABSTRACT Received: 06/3/2024 Motivation and its relationship with learners academic outcomes are topics Accepted: 10/5/2024 of particular interest to many researchers seeking appropriate educational Published: 20/6/2024 approaches while fulfilling the needs of society. To clarify the essence of “motivation”, this article focuses on the factors influencing learners learning Keywords motivation. By using convenience sampling, the research team surveyed 200 Learning motivation, goal students from the 47th and 48th cohorts studying at the University of orientation, teaching Economics Ho Chi Minh City-Vinh Long Campus (UEHCV) through a methods, lecturers behavior, questionnaire. The factors affecting students learning motivation were academic outcomes identified and measured through Cronbachs alpha reliability test results, exploratory factor analysis, and linear regression calculated with SPSS software. The analysis results show that there are five main factors affecting students learning motivation, including lecturers behavior, goal orientation, classroom learning environment, teaching methods, and the application of practical research in teaching. Based on these results, some recommendations are proposed to lecturers, educational institutions, and learners to elevate learners motivation. This study serves as the basis for future research to provide recommendations to lecturers, educational institutions as well as learners to help learners have better learning motivation.1. Mở đầu Sự hài lòng của sinh viên (SV) đối với trường học là mục tiêu hàng đầu của mỗi cơ sở giáo dục. Trên thực tế, cáccơ sở giáo dục đại học ngày nay phụ thuộc nhiều vào SV nên cần hiểu rõ nhu cầu hiện tại và mong đợi trong tươnglai của SV để đáp ứng tốt hơn mong đợi của họ (Banjecvic & Nastasic, 2010). Sự hài lòng của SV là một trong nhữngchỉ số giúp các trường đại học đo lường mức độ đáp ứng nhu cầu của SV. Ngoài ra, sự hài lòng của SV còn đượcxem xét trong việc đánh giá hiệu quả đào tạo, cũng như xem xét sự thành công hay tồn tại của người lãnh đạo. Điềunày mang lại cho các trường cơ hội thực hiện những điều chỉnh để tạo ra mức độ hài lòng cao hơn đối với nhữngngười mà họ phục vụ. Như vậy, việc thỏa mãn nhu cầu của người học tạo ra thái độ tích cực, động lực học tập(ĐLHT) và môi trường cạnh tranh lành mạnh trong học tập, nghiên cứu và phát triển (Lê Thị Linh Giang, 2014). Tuy nhiên, ĐLHT không được hình thành một cách tự nhiên mà từ nhiều khía cạnh khác nhau. Động lực có thể xuấtphát từ bên trong nhà trường, bên ngoài xã hội và chính bản thân HS. Để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo tronggiáo dục, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nâng cao kết quả học tập là rất quan trọng. Việc nâng caomức độ hài lòng của SV đối với trường đại học và kết quả học tập của người học có ảnh hưởng đến hiệu quả và chấtlượng của cơ sở đào tạo. Vậy, để có thể nâng cao kết quả học tập của SV, chất lượng đào tạo của giáo dục thì cần phảitìm ra được “những yếu tố nào tác động đến ĐLHT của SV? (1) và “Giải pháp nào để nâng cao ĐLHT của SV?” (2). Để phần nào trả lời cho 2 câu hỏi trên, bài báo này được thực hiện nhằm tìm ra và đánh giá mức độ tác động củacác yếu tố đến ĐLHT của SV tại Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm “động lực học tập” Bomia và cộng sự (1997) cho rằng, ĐLHT là sự khao khát, mong muốn, hào hứng, cảm thấy có trách nhiệm vàđầy nhiệt huyết trong quá trình học tập, là nguyên nhân giúp định hướng hành động của một cá nhân (Merriam-Webster, 1997), là sự nỗ lực cố gắng để hoàn thành có kết quả một công việc nào đó (DuBrin, 2008). ĐLHT giúpngười học trở nên nhiệt tình, thích thú, tích cực và thoải mái tham gia các hoạt động học tập (Spratt et al., 2002). 59 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(12), 59-64 ISSN: 2354-0753ĐLHT là cam kết để học và đạt điểm cao trong học tập và đặc biệt là nhận được những kiến thức có giá trị để có thểhỗ trợ cho nghề nghiệp trong tương lai của SV (Ullah et al., 2013). Như vậy, ĐLHT đề cập đến những nhân tố kích thích, tác động đến sự hứng thú, nhiệt tình trong quá trình họctập của người học, từ đó thúc đẩy họ nỗ lực học tập nhiều hơn để đạt được mục tiêu học tập hoặc những thành tíchhọc tập mà họ đề ra.2.2. Một số nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập DSouza và Maheshwari (2010) cho rằng, giảng viên (GgV) phải được đào tạo tốt, phải theo sát quá trình giáo dục,hỗ trợ và đáp ứng được những yêu cầu phù hợp của SV, và đặc biệt họ phải là người có khả năng truyền c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(12), 59-64 ISSN: 2354-0753 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHÂN HIỆU VĨNH LONG Nguyễn Vũ Trâm Anh+, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long Võ Thanh Trúc, + Tác giả liên hệ ● Email: anhnvt@ueh.edu.vn Đặng Thị Thúy An Article history ABSTRACT Received: 06/3/2024 Motivation and its relationship with learners academic outcomes are topics Accepted: 10/5/2024 of particular interest to many researchers seeking appropriate educational Published: 20/6/2024 approaches while fulfilling the needs of society. To clarify the essence of “motivation”, this article focuses on the factors influencing learners learning Keywords motivation. By using convenience sampling, the research team surveyed 200 Learning motivation, goal students from the 47th and 48th cohorts studying at the University of orientation, teaching Economics Ho Chi Minh City-Vinh Long Campus (UEHCV) through a methods, lecturers behavior, questionnaire. The factors affecting students learning motivation were academic outcomes identified and measured through Cronbachs alpha reliability test results, exploratory factor analysis, and linear regression calculated with SPSS software. The analysis results show that there are five main factors affecting students learning motivation, including lecturers behavior, goal orientation, classroom learning environment, teaching methods, and the application of practical research in teaching. Based on these results, some recommendations are proposed to lecturers, educational institutions, and learners to elevate learners motivation. This study serves as the basis for future research to provide recommendations to lecturers, educational institutions as well as learners to help learners have better learning motivation.1. Mở đầu Sự hài lòng của sinh viên (SV) đối với trường học là mục tiêu hàng đầu của mỗi cơ sở giáo dục. Trên thực tế, cáccơ sở giáo dục đại học ngày nay phụ thuộc nhiều vào SV nên cần hiểu rõ nhu cầu hiện tại và mong đợi trong tươnglai của SV để đáp ứng tốt hơn mong đợi của họ (Banjecvic & Nastasic, 2010). Sự hài lòng của SV là một trong nhữngchỉ số giúp các trường đại học đo lường mức độ đáp ứng nhu cầu của SV. Ngoài ra, sự hài lòng của SV còn đượcxem xét trong việc đánh giá hiệu quả đào tạo, cũng như xem xét sự thành công hay tồn tại của người lãnh đạo. Điềunày mang lại cho các trường cơ hội thực hiện những điều chỉnh để tạo ra mức độ hài lòng cao hơn đối với nhữngngười mà họ phục vụ. Như vậy, việc thỏa mãn nhu cầu của người học tạo ra thái độ tích cực, động lực học tập(ĐLHT) và môi trường cạnh tranh lành mạnh trong học tập, nghiên cứu và phát triển (Lê Thị Linh Giang, 2014). Tuy nhiên, ĐLHT không được hình thành một cách tự nhiên mà từ nhiều khía cạnh khác nhau. Động lực có thể xuấtphát từ bên trong nhà trường, bên ngoài xã hội và chính bản thân HS. Để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo tronggiáo dục, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nâng cao kết quả học tập là rất quan trọng. Việc nâng caomức độ hài lòng của SV đối với trường đại học và kết quả học tập của người học có ảnh hưởng đến hiệu quả và chấtlượng của cơ sở đào tạo. Vậy, để có thể nâng cao kết quả học tập của SV, chất lượng đào tạo của giáo dục thì cần phảitìm ra được “những yếu tố nào tác động đến ĐLHT của SV? (1) và “Giải pháp nào để nâng cao ĐLHT của SV?” (2). Để phần nào trả lời cho 2 câu hỏi trên, bài báo này được thực hiện nhằm tìm ra và đánh giá mức độ tác động củacác yếu tố đến ĐLHT của SV tại Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Phân hiệu Vĩnh Long.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm “động lực học tập” Bomia và cộng sự (1997) cho rằng, ĐLHT là sự khao khát, mong muốn, hào hứng, cảm thấy có trách nhiệm vàđầy nhiệt huyết trong quá trình học tập, là nguyên nhân giúp định hướng hành động của một cá nhân (Merriam-Webster, 1997), là sự nỗ lực cố gắng để hoàn thành có kết quả một công việc nào đó (DuBrin, 2008). ĐLHT giúpngười học trở nên nhiệt tình, thích thú, tích cực và thoải mái tham gia các hoạt động học tập (Spratt et al., 2002). 59 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(12), 59-64 ISSN: 2354-0753ĐLHT là cam kết để học và đạt điểm cao trong học tập và đặc biệt là nhận được những kiến thức có giá trị để có thểhỗ trợ cho nghề nghiệp trong tương lai của SV (Ullah et al., 2013). Như vậy, ĐLHT đề cập đến những nhân tố kích thích, tác động đến sự hứng thú, nhiệt tình trong quá trình họctập của người học, từ đó thúc đẩy họ nỗ lực học tập nhiều hơn để đạt được mục tiêu học tập hoặc những thành tíchhọc tập mà họ đề ra.2.2. Một số nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập DSouza và Maheshwari (2010) cho rằng, giảng viên (GgV) phải được đào tạo tốt, phải theo sát quá trình giáo dục,hỗ trợ và đáp ứng được những yêu cầu phù hợp của SV, và đặc biệt họ phải là người có khả năng truyền c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực học tập của sinh viên Sự hài lòng của sinh viên Giáo dục đại học Tạp chí Giáo dục Thỏa mãn nhu cầu của người học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
6 trang 932 0 0
-
6 trang 716 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 532 9 0 -
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
6 trang 184 2 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 178 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0