Danh mục tài liệu

Câu hỏi ôn tập về truyền nhiễm heo

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 173.50 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Dựa vào đâu người ta nghi ngờ heo mắc bệnh dịch tả? Theo bạn người ta nên làm những biện pháp hành chính và kỷ thuật cụ thể để định bệnh DTH một cách chính xác và phòng bệnh này một cách hữu hiệu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập về truyền nhiễm heoCâu 1: Dựa vào đâu người ta nghi ngờ heo mắc bệnh dịch tả? Theo bạn người ta nên làm nhữngbiện pháp hành chính và kỷ thuật cụ thể để định bệnh DTH một cách chính xác và phòng bệnh nàymột cách hữu hiệu?  Dịch tể học: heo ở mọi lứa tuổi, nghiêm trọng trên heo cai sữa. Tỷ lệ mắc bệnh cao. Chỉ bệnh trên heo không lây cho người và thú khác  Triệu chứng và bệnh tích: Triệu chứng:  Sốt cao (40,50C) kéo dài 4-5 ngày, ủ rủ, kém ăn, táo bón, viêm kết mạc mắt, khát nước.  Ngày thứ 8 có xuất huyết trên da, sau đó giảm sốt. Tiêu chảy càng lúc càng dữ dội, phân vàng hoặc socola, ói mữa, niêm mạc ở miệng có thể có vết loét.  Tụ lại 1 góc chuồng, nằm chồng lên nhau  Xáo trộn thần kinh: đi đứng không vững, co giật rồi chết, xác chết dơ bẩn Bệnh tích:  Nhồi huyết ở rìa lách  Hạch bạch huyết sưng, tụ huyết, thuỷ thủng  Thận, bàng quang xuất huyết  Xuất huyết các cơ quan : phổi, tim, túi mật  Chẩn đoán phòng thí nghiệm:  Nuôi cấy trên tế bào thận heo, không tạo CPE  Động vật thí nghiệm: heo ( heo cai sữa chưa tiêm chủng), làm chết heo  Dùng phản ứng: ELISA, miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, khuếch tán trên thạch, đếm số lượng bạch cầu ( giảm dưới 10.000).Những biện pháp:  Biện pháp hành chính:  Bệnh bắt buộc công bố dịch  Kiểm dịch nội địa, kiểm soát giết mổ  Tiêm phòng đầy đủ yêu cầu  Phát hiện dịch kịp thời  Khoanh vùng có dịch, đình chỉ mua bán và giết mổ gia súc  Xử lý xác chết : chôn sâu hoặc tiêu huỷ, vệ sinh chuồng trại.  Biện pháp kỷ thuật: 1  Xác định nhanh và chính xác căn bệnh  Do Pestivirus họ Flaviridae, AND virus, kích thước 40 nm.  Không gây ngưng kết hồng cầu  Virus đa hướng, đa động lực.  Thú nhập: cách ly, kiểm tra HTH trước khi nhập đàn  Kiểm tra số lượng hồng cầu: giảm đáng kể (< 10.000) lúc thú đang sốt.Câu 2: Kể 5 tên vi sinh vật gây xáo trộn thấn kinh, hô hấp, sinh sản, tiêu hoá.1.Thần kinh: 3.Sinh sản: • Giả dại • Dịch tả heo(mãn tính) • Teschen • Parvovirus • Thuỷ thủng do E.coli • Hội chứng SMEDI • Dại • Brucella • Bateria monocytogenes • Leptospira2.Hô hấp: • MMA • Bệnh cúm • Giả dại • Bệnh giả dại • Samonella • Bệnh dịch tả heo • Dấu son • Mycoplasma 4.Tiêu hoá: • Bordetella bronchiseptica • Viêm dạ dày ruột truyền nhiếm • Bệnh lao • Samonella • Haemophylus suis • Viêm ruột xuất huyết • Nhiệt thánCâu 3: Cách phòng bệnh đường hô hấp trên heo  Biện pháp chung: chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, tránh ẩm ướt, tránh gió, phải có ánh sáng mặt trời, phải có sân vận động, tránh nhốt chung heo khoẻ và heo bệnh với nhau  Tiêu độc: hàng tuần thường xuyên quét vôi và tiêu độc bằng naoh 5%. Bổ sung đấy đủ các chất qua thức ăn là bột xương và các chất khoáng  Phân loại heo: heo trên 15 ngày cần theo dõi kỹ xem có triêu chứng bệnh tích đường hô hấp không  Kiểm tra HTH khi nhập heo, cách ly heo bệnh. 2Câu 4: Chẩn đoán bệnh do xoắn khuẩn Leptospira về căn bệnh, dịch tể học, triệu chứng và bệnhtích điển hình. Nếu xác định 1 trại heo đã mắc bệnh do L.icterohaemorrhagine, L.pomona,L.grippolyphosa bạn sê xử lý như thế nào.  Căn bệnh học:  Do vi khuẩn thuộc họ Leptospiraceae, hình vòng xoắn hai đấu cong (16-20 vòng xoắn), di động nhờ co rút của vòng xoắn, có vỏ bọc.  Nuôi cấy cần môi trường giàu chất dinh dưỡng, không lên men đường.  Dịch tể học:  Động vật cảm thụ: gia súc, gia cầm, động vật máu lạnh.  Heo cảm thụ mạnh nhất: heo nái  Lây lan trực tiếp: nhốt chung thú mang trùng với thú khoẻ, mẹ truyền sang con, nái nọc.  Đường xâm nhập: chủ yếu qua đường tiêu hoá, qua da, niêm mạc, nhau thai, côn trùng chích đốt.  Chất chứa: máu, thận, bàng quang, thai, màng thai.  Triệu chứng và bệnh tích:  Triệu chứng: hoàng đảng, vàng da, gây xáo trộn sinh sản trên heo nái, xảy thai, đẻ non, sinh ra chết.Chứng động kinh trên he ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: