Danh mục tài liệu

CHÁY BÌA LÁ - Rice leaf bligh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.05 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên khoa học: Xanthomonas oryzaePhân bố và tác hại:Xuất hiện ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan, Việt Nam.Mức độ hại tuỳ thuộc vào giống. Hại từ lúc đẻ nhánh đến chín. Nặng nhất ở giai đoạn đẻ nhánh.Hại ở trên lá đòng làm lá sớm tàn, nhanh chóng bị chết khô, ảnh hưởng quang hợp, tích luỹ chất khô = năng suất giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÁY BÌA LÁ - Rice leaf bligh CHÁY BÌA LÁ - Rice leaf blightTên khoa học: Xanthomonas oryzaePhân bố và tác hại:Xuất hiện ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan, Việt Nam.Mức độ hại tuỳ thuộc vào giống. Hại từ lúc đẻ nhánh đến chín.Nặng nhất ở giai đoạn đẻ nhánh.Hại ở trên lá đòng làm lá sớm tàn, nhanh chóng bị chết khô, ảnhhưởng quang hợp, tích luỹ chất khô => năng suất giảm.[http://agriviet.com]> Triệu chứng:Hại từ giai đoạn mạ đến chín, biểu hiện rõ nhất từ giai đoạn đẻ -> trổ-> chín sữa.Ở trên mạ hại ở mép lá, mút lá với những vệt dài ngắn khác nhau,đầu tiên có màu xanh vàng -> nâu vàng (bạc) làm cho lá bị khô.Ở trên lá hại từ mép lá lan dần vào trong phiến lá hoặc lan thẳngxuống gân chính của lá. Có một số trường hợp ở ngay giữa phiến lásau đó lan theo hình gợn sóng. Mô bệnh xanh tái, vàng lục -> nâubạc, khi lá khô có màu xám.Ranh giới giữa mô bệnh và khoẻ rất rõ có giới hạn theo hình gợnsóng; đôi khi có màu vàng hoặc đường viền màu nâu sẩm, đườngviền bị đứt quảng. Trong điều kiện T0, H% cao, trên vết bệnh xuấthiện những giọt dịch nhờn tròn, keo đặc, có màu vàng lục ( đặctrưng bệnh vi khuẩn ), khi nó rắn cứng lại có màu nâu.Quy luật biến động:Vi khuẩn phát sinh phát triển mạnh trong muà mưa, phụ thuộc vàochế độ phân bón; miền Bắc phát triển trong tất cả các vụ, miền Namphát triển trong mùa mưa.Nhiệt độ thích hợp: 26 – 300C ẩm độ cao, mưa gió mạnh gây hạinặng ở giai đoạn làm đòng trở đi.Sự nhiễm bệnh phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây lúa,biện pháp canh tác, bón phân.Biện pháp phòng trị:- Bón vôi giảm bớt nguồn bệnh trong đất.- Sử dụng giống kháng bệnh.- Trước khi trồng xử lý hạt bằng chất kháng sinh (Strepomycin,Falizan 0,3%).Khi làm mạ chọn chân mạ cao, không bị ngập úng, bón phân cânđối. Điều chỉnh nước thích hợp, để nước cạn 5 – 10 cm, ngưng bónN khi bệnh mới xuất hiện.