
Chiếc nón lá - biểu tượng tinh thần người Việt
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nón lá ở Việt Nam có nhiều loại khác nhau qua từng giai đoạn lịch sử:Nón dấu : nón có chóp nhọn của lính thú thời xa xưa Nón gò găng hay nón ngựa: sản xuất ở Bình Định làm bằng lá dứa đội khi cỡi ngựa Nón rơm : Nón làm bằng cộng rơm ép cứng Nón quai thao : người miền Bắc thường dùng trong lễ hội Nón Gõ : Nón gõ làm bằng tre ghép cho lính hồi xưa Nón lá Sen: cũng gọi là nón liên diệp Nón thúng: thứ nón lá tròn bầu giống cái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiếc nón lá - biểu tượng tinh thần người ViệtChiếc nón lá - biểu tượng tinh thần người ViệtNón lá ở Việt Nam có nhiều loại khác nhau qua từng giaiđoạn lịch sử:Nón dấu : nón có chóp nhọn của lính thú thời xa xưaNón gò găng hay nón ngựa: sản xuất ở Bình Định làm bằnglá dứa đội khi cỡi ngựaNón rơm : Nón làm bằng cộng rơm ép cứngNón quai thao : người miền Bắc thường dùng trong lễ hộiNón Gõ : Nón gõ làm bằng tre ghép cho lính hồi xưaNón lá Sen: cũng gọi là nón liên diệpNón thúng: thứ nón lá tròn bầu giống cái thúng.Nón khua :Viên đẩu nón của người hầu các quan xưaNón chảo : thứ nón mo tròn lên như cái chảo úp nay ở TháiLan còn dùngNón cạp: Nón xuân lôi đại dành cho người có tangNón bài thơ : ở Huế thứ nón lá trắng và mỏng có lộng hìnhhay một vài câu thơHình ảnh một số loại nón lá trong sách cổTuy có nhiều chủng loại nhưng phổ biến nhất vẫn là nón lá.Phải nói rằng người Việt Nam ta từ nông thôn đến thành thịđều từng dùng nón lá nhưng có mấy ai quan tâm đến nón cóbao nhiêu vành, đường kính rộng bao nhiêu?Nón lá tuy giản dị rẻ tiền nhưng nghệ thuật làm nón phảikhéo tay. Với cây mác sắc, họ chuốt từng sợi tre thành 16 nanvành một cách công phu rồi uốn thành vòng tròn trịa bóngbẩy. Có được khung nón, người ta còn phải mua lá hay chặtlá non còn búp, cành lá có hình nan quạt nhiều là đơn chưaxòe ra hẳn đem phơi khô. Lá non lúc khô có màu trắng xanh,người mua phải phơi lá vào sương đêm cho bớt độ giòn.Người ta mở lá từ đầu đến cuống lá, cắt bỏ phần cuối cùng,rồi dùng lưỡi cày nóng và búi giẻ hơ trên thanh hồng kéo lênlá nón thành tờ giấy dài và mỏng, nổi lên những đường gânnhỏ, lựa những lá đẹp nhất để làm vành ngòai của nón.Sau đó người ta dùng cái khung hình chóp, có 6 cây sườnchính để gài 16 cái vành nón lớn nhỏ khác nhau lên khungLoại khung này thường do người chuyên môn làm để kíchthước khi lợp lá và chằm nón xong có thể tháo nón ra dễdàng. Những lá nón làm xong được xếp lên khung, giữa 2 lóplá lót một lượt mo nang thật mỏng và được buộc cho chắc.Tiếp là công đoạn khâu, bàn tay người thợ thoăn thoắt luồnmũi kim len xuống sao cho lỗ khâu thật kín.Nguời thợ khéo còn có tài lẩn chỉ, khéo léo giấu những nútnổi vào trong. Chiếc nón khi hoàn chỉnh vừa bền vừa đẹp, soilên ánh mặt trời thấy kín đều. Nón rộng đường kính 41cm,người ta phết phía ngòai lớp sơn dầu mỏng để nước mưakhông qua các lỗ kim mà vào trong. Để có môt chiếc nón nhưthế phải trải qua 15 khâu, từ lên rừng hái lá, sấy lá, mở, ủi,chọn lá, chắm, cắt lá ....Chợ nón làng ChuôngNón làng ChuôngCũng chính vì mang đầy tính nghệ thuật mà con người luônbiết trân trọng sản vật văn hóa này. Ngay trog thời đại thôngtin, tuy có số lượng không đông nhưng vẫn còn có những conngười yêu văn hóa truyền thống mà bám trụ với nghề làmnón khó thì nhiều mà lời thì ít này. Họ đã cùng chung tay lậpra những làng nón truyền thống,nơi cung cấp số lượng lớnnón cho các tỉnh thành.Có thể kể đến làng Phú Cam còn gọi là phường Phước Vĩnh;ngay ở trung tâm thành phố Huế, trên bờ nam sông An Cựu,làng Phú Cam nổi tiếng với nón bài thơ Huế đã xinh ở dánglại nhã ở màu,mỏng nhẹ, soi lên ánh sáng thấy rõ những hìnhtrổ giấy về phong cảnh Huế kèm theo lới thơ cài ở hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu (Nghĩa Hưng) từ lâu nổi tiếng với nghềlàm nón thanh thoát, bền đẹp. Rồi nón Gò Găng ở Bình Định,nón lá ở làng Chuông (Thanh Oai, Hà Tây), tất cả tô đẹpthêm cho nét văn hóa nón độc đáo của Việt Nam.Làng nón lá Nghĩa Châu, Nam ĐịnhNón ngựa Gò GăngChợ nón Gò GăngHình ảnh chiếc nón lá trong mắt nhà thơ là hình ảnh củangười thiếu nữ thơ ngây trong tà áo dài thanh khiết,của ngườiphụ nữ mộc mạc chân tình gắn đời với mảnh ruộng quêhương, của những mối tình thầm kín gửi qua bài thơ dấutrong nón lá.Mỗi chiếc nón có một linh hồn riêng, một ý nghĩa riêng. Hiệnnay, Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ truyền khácnhau, chứng minh cho nền văn hóa và đậm sắc nghệthuật.Đời sống văn minh, phát triển nhung nón lá Việt Namvẫn thuần túy nguyên hình của nó: giản dị,duyên dáng. Ở bấtcứ nơi đâu, từ rừng sâu hẻo lánh, trên đồng ruộng mênhmông, dọc theo sông dài biển cả, đều thấy chiếc nón lá ngànđời không đổi thay.Đối với người dân Quảng Nam, nếu nón không làm bằng láthì hai chữ nón và mũ lại được dùng như nhau, chẳng hạn:nón rơm - mũ rơm, hay nón nỉ - mũ nỉ.Nón lá trông thật giản dị, nhưng để tạo nên chiếc nón lá thìthật công phu và tỉ mỉ. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ vàkhung nón. Lá thì lấy từ hai loại cây giống như cây lá kè, cósứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi. Một loại có tên là lá tơi(tên chữ là du quy diệp). Một loại khác là lá nón hay lá bồng(tên chữ là bồ quy diệp), mềm và mỏng hơn. Người dân quêQuảng Nam ngày trước thường dùng hai loại lá tơi và lá nóntrên đây, tùy theo chất lá: lá non mềm và mỏng thì dùng làmnón ; còn lá già, dày và có gân cứng thì dùng làm tơi, gọi làáo tơi, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiếc nón lá - biểu tượng tinh thần người ViệtChiếc nón lá - biểu tượng tinh thần người ViệtNón lá ở Việt Nam có nhiều loại khác nhau qua từng giaiđoạn lịch sử:Nón dấu : nón có chóp nhọn của lính thú thời xa xưaNón gò găng hay nón ngựa: sản xuất ở Bình Định làm bằnglá dứa đội khi cỡi ngựaNón rơm : Nón làm bằng cộng rơm ép cứngNón quai thao : người miền Bắc thường dùng trong lễ hộiNón Gõ : Nón gõ làm bằng tre ghép cho lính hồi xưaNón lá Sen: cũng gọi là nón liên diệpNón thúng: thứ nón lá tròn bầu giống cái thúng.Nón khua :Viên đẩu nón của người hầu các quan xưaNón chảo : thứ nón mo tròn lên như cái chảo úp nay ở TháiLan còn dùngNón cạp: Nón xuân lôi đại dành cho người có tangNón bài thơ : ở Huế thứ nón lá trắng và mỏng có lộng hìnhhay một vài câu thơHình ảnh một số loại nón lá trong sách cổTuy có nhiều chủng loại nhưng phổ biến nhất vẫn là nón lá.Phải nói rằng người Việt Nam ta từ nông thôn đến thành thịđều từng dùng nón lá nhưng có mấy ai quan tâm đến nón cóbao nhiêu vành, đường kính rộng bao nhiêu?Nón lá tuy giản dị rẻ tiền nhưng nghệ thuật làm nón phảikhéo tay. Với cây mác sắc, họ chuốt từng sợi tre thành 16 nanvành một cách công phu rồi uốn thành vòng tròn trịa bóngbẩy. Có được khung nón, người ta còn phải mua lá hay chặtlá non còn búp, cành lá có hình nan quạt nhiều là đơn chưaxòe ra hẳn đem phơi khô. Lá non lúc khô có màu trắng xanh,người mua phải phơi lá vào sương đêm cho bớt độ giòn.Người ta mở lá từ đầu đến cuống lá, cắt bỏ phần cuối cùng,rồi dùng lưỡi cày nóng và búi giẻ hơ trên thanh hồng kéo lênlá nón thành tờ giấy dài và mỏng, nổi lên những đường gânnhỏ, lựa những lá đẹp nhất để làm vành ngòai của nón.Sau đó người ta dùng cái khung hình chóp, có 6 cây sườnchính để gài 16 cái vành nón lớn nhỏ khác nhau lên khungLoại khung này thường do người chuyên môn làm để kíchthước khi lợp lá và chằm nón xong có thể tháo nón ra dễdàng. Những lá nón làm xong được xếp lên khung, giữa 2 lóplá lót một lượt mo nang thật mỏng và được buộc cho chắc.Tiếp là công đoạn khâu, bàn tay người thợ thoăn thoắt luồnmũi kim len xuống sao cho lỗ khâu thật kín.Nguời thợ khéo còn có tài lẩn chỉ, khéo léo giấu những nútnổi vào trong. Chiếc nón khi hoàn chỉnh vừa bền vừa đẹp, soilên ánh mặt trời thấy kín đều. Nón rộng đường kính 41cm,người ta phết phía ngòai lớp sơn dầu mỏng để nước mưakhông qua các lỗ kim mà vào trong. Để có môt chiếc nón nhưthế phải trải qua 15 khâu, từ lên rừng hái lá, sấy lá, mở, ủi,chọn lá, chắm, cắt lá ....Chợ nón làng ChuôngNón làng ChuôngCũng chính vì mang đầy tính nghệ thuật mà con người luônbiết trân trọng sản vật văn hóa này. Ngay trog thời đại thôngtin, tuy có số lượng không đông nhưng vẫn còn có những conngười yêu văn hóa truyền thống mà bám trụ với nghề làmnón khó thì nhiều mà lời thì ít này. Họ đã cùng chung tay lậpra những làng nón truyền thống,nơi cung cấp số lượng lớnnón cho các tỉnh thành.Có thể kể đến làng Phú Cam còn gọi là phường Phước Vĩnh;ngay ở trung tâm thành phố Huế, trên bờ nam sông An Cựu,làng Phú Cam nổi tiếng với nón bài thơ Huế đã xinh ở dánglại nhã ở màu,mỏng nhẹ, soi lên ánh sáng thấy rõ những hìnhtrổ giấy về phong cảnh Huế kèm theo lới thơ cài ở hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu (Nghĩa Hưng) từ lâu nổi tiếng với nghềlàm nón thanh thoát, bền đẹp. Rồi nón Gò Găng ở Bình Định,nón lá ở làng Chuông (Thanh Oai, Hà Tây), tất cả tô đẹpthêm cho nét văn hóa nón độc đáo của Việt Nam.Làng nón lá Nghĩa Châu, Nam ĐịnhNón ngựa Gò GăngChợ nón Gò GăngHình ảnh chiếc nón lá trong mắt nhà thơ là hình ảnh củangười thiếu nữ thơ ngây trong tà áo dài thanh khiết,của ngườiphụ nữ mộc mạc chân tình gắn đời với mảnh ruộng quêhương, của những mối tình thầm kín gửi qua bài thơ dấutrong nón lá.Mỗi chiếc nón có một linh hồn riêng, một ý nghĩa riêng. Hiệnnay, Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ truyền khácnhau, chứng minh cho nền văn hóa và đậm sắc nghệthuật.Đời sống văn minh, phát triển nhung nón lá Việt Namvẫn thuần túy nguyên hình của nó: giản dị,duyên dáng. Ở bấtcứ nơi đâu, từ rừng sâu hẻo lánh, trên đồng ruộng mênhmông, dọc theo sông dài biển cả, đều thấy chiếc nón lá ngànđời không đổi thay.Đối với người dân Quảng Nam, nếu nón không làm bằng láthì hai chữ nón và mũ lại được dùng như nhau, chẳng hạn:nón rơm - mũ rơm, hay nón nỉ - mũ nỉ.Nón lá trông thật giản dị, nhưng để tạo nên chiếc nón lá thìthật công phu và tỉ mỉ. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ vàkhung nón. Lá thì lấy từ hai loại cây giống như cây lá kè, cósứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi. Một loại có tên là lá tơi(tên chữ là du quy diệp). Một loại khác là lá nón hay lá bồng(tên chữ là bồ quy diệp), mềm và mỏng hơn. Người dân quêQuảng Nam ngày trước thường dùng hai loại lá tơi và lá nóntrên đây, tùy theo chất lá: lá non mềm và mỏng thì dùng làmnón ; còn lá già, dày và có gân cứng thì dùng làm tơi, gọi làáo tơi, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiếc nón lá lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 35 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0