
Chiếc quạt nan và nghề mây tre đan truyền thống
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiếc quạt nan chỉ là một vật đại diện bé nhỏ và khiêm tốn khi so sánh với nền thủ công mây tre đan của Việt Nam. Khi tìm những thông tin về các làng nghề thủ công mây tre đan, bất chợt trong đầu tôi hiện lên những hình ảnh cách đây gần 20 năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiếc quạt nan và nghề mây tre đan truyền thốngChiếc quạt nan và nghềmây tre đan truyền thốngChiếc quạt nan chỉ là một vật đại diện bé nhỏ và khiêm tốnkhi so sánh với nền thủ công mây tre đan của Việt Nam.Khi tìm những thông tin về các làng nghề thủ công mây tređan, bất chợt trong đầu tôi hiện lên những hình ảnh cáchđây gần 20 năm.Bài học thủ công đầu đờiĐó là vào thời gian tôi học cấp I. Ở cấp này có một môn họcmà chắc hẳn rất nhiều bạn vẫn còn nhớ: môn Thủ công. Mônthủ công học khá nhiều thứ, nhưng thứ mà đến lúc viết bàinày tôi nhớ ra chính là bài học về Đan nong mốt.Có thể nói đan nong mốt là một trong những bài học sơ khởicho những người yêu thích công việc thủ công mây tre đan.Nhưng ngày đó, với những đứa học trò như chúng tôi, nó chỉlà một bộ môn “bắt buộc” phải học và ít thú vị. Chúng tôiphải cắt giấy màu, chủ yếu là giấy màu xanh và đỏ - hai màuphổ biến nhất thời điểm đó, thành những dải băng nhỏ hìnhchữ nhật, có kích thước khoảng 15cm x 1,5cm. Công việcnày có lẽ là đơn giản nhất trong bài đan nong mốt nhưngngày đó chúng tôi lại khá “chật vật” vì liên tục cắt lệch, cắthỏng, dải to dải nhỏ không đều nhau…Khi đã cắt được đủ sốlượng dải màu, bước tiếp theo, chúng tôi bắt đầu xếp“khung”, sắp xếp một màu thành các cột hàng dọc hoặc hàngngang tùy theo thế tay thuận của từng đứa. Đa phần lũ chúngtôi xếp thành những dải hàng dọc song song, số ít hơn xếpnhững dải màu thành hàng ngang. Bước thứ ba, chúng tôi lấychân chặn lên những dải màu để giữ cho chúng khỏi xô lệchvà bắt đầu đan. Những dải màu được đan với nhau theo cáchđơn giản nhất: một nhịp xuống (dải màu chui xuống phíadưới phần khung), một nhịp lên (dải màu đè lên trên phầnkhung), một xuống, một lên…Ở khâu này, những dải màu đầu tiên thường hay bị hỏng nhấtvì bị đứt và lỏng. Nhưng khi những dải màu đầu tiên cố địnhchắc chắn rồi, thì mọi việc lại trôi chảy đến mức có thể nhắmmắt mà đan. Cứ như vậy, một xuống một lên, cho đến khinhững dải màu ngang đan kín phần khung dọc. Lúc này, bàithủ công đan nong mốt của chúng tôi mới thực sự thành hình,và đứa nào cũng ít nhiều sung sướng khi thấy một vuông màuvới những hình vuông nhỏ đan xen nhau: xanh kế tiếp đỏ, đỏnối liền xanh, đều đặn và đẹp mắt. Càng về sau, khi bài đannong mốt đã thành thục, có những đứa khéo tay còn biến tấubài đan thành những hoa văn khá lạ và đẹp mắt, với độ khóvà phức tạp gấp nhiều lần bài đan nong mốt ban đầu.Đan nong mốtĐan nong đôiBài học ngày đó, nghĩ lại thì chúng chẳng hữu dụng nhiềutrong cuộc sống hiện tại của chúng tôi. Vì với những đứa trẻsinh ra gần thành phố, công việc thủ công là một cái gì đókhá xa lạ. Nhưng với những làng nghề truyền thống và nhữngai theo nghề mây tre đan, chắc hẳn bài học đan nong mốt làmột trong những bước đi đầu tiên giúp người làm mây tređan tiếp cận với các cách thức làm thủ công chuyên nghiệp.Nguyên liệu phục vụ nghề mây tre đanTừ cây tre, biết bao sản phẩm hữu ích đã ra đờiNguyên liệu chính phục vụ cho ngành nghề mây tre đan củaViệt Nam bao gồm: tre, mây, giang, nứa, lồ ô…. Nhữngnguyên liệu này đều có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện vớimôi trường và an toàn cho người sử dụng. Hiện tại, nguồnnguyên liệu mây tre chủ yếu phụ thuộc vào một số địaphương miền núi phía Bắc như Hòa Bình, Sơn La, ĐiệnBiên…Và dù nguồn nguyên liệu được mệnh danh là “sẵn có trong tựnhiên”, nhưng một trong những khó khăn của các làng nghềmây tre đan lại chính là do sự phụ thuộc và sự bất ổn củanguồn nguyên liệu này. Sản phẩm làm ra tiêu thụ được,nhưng nguyên liệu đôi khi lại khan hiếm và có chất lượngkhông đạt yêu cầu.Các sản phẩm mây tre đanChiếc quạt nan chỉ là một ví dụ nhỏ, ngoài quạt nan, rất nhiềucác vật phẩm bằng mây tre khác hàng ngày hàng giờ vẫn gópmặt vào cuộc sống của người Việt. Ví dụ như rổ rá, một trongnhững vật dụng mà hầu hết gia đình Việt Nam đều đã từng vàhiện vẫn đang sử dụng. Rổ rá là cách gọi chung dành cho cácđồ đựng làm từ nan tre (sợi mỏng tách ra từ cây tre), thườngcó dạng nửa hình tròn, có viền cạp cứng, lòng võng xuống đểđựng thực phẩm, rau củ…. Tùy theo từng loại nan, cách đan,kích thước và hình dáng mà người ta phân ra làm nhiều loạicó tên gọi khác nhau, ví như Thúng là đồ đan bằng nan trekhít nhau, khá rộng và to, thường dùng để đựng ngũ cốc; haynhư Rổ, cũng đan bằng nan tre nhưng có mắt đan thưa,thường dùng để đựng, rửa rau dưa, củ quả; Rá có mắt đankhít hơn, kích thước nhỏ hơn so với rổ, thường dùng để vogạo và đựng ngũ cốc hạt nhỏ…Rổ rá, nong nia đan từ nan tre – những vật dụng quen thuộcvới người dân Việt NamBài học đan nong mốt, nong đôi áp dụng trong nghề đan látcủa người ViệtKiểu cách đan cũng không chỉ bó hẹp với “nong mốt”, “nongđôi”, mà còn mở rộng với nhiều cách thức đan tinh xảo khác:đan mắt cáo, đan mắt na, đan rối…Không dừng lại ở các vật dụng sinh hoạt quen thuộc hàngngày như đã kể trên, ngành nghề mây tre đan của Việt Namcòn phát triển ở mức cao hơn, khi đưa ra thị trường nhữngsản phẩm vô cùng tinh tế và độc đáo.Hộp đựng kim chỉ đan từ mây treGiỏ đựng quần áoBộ bàn ghế mây tre đanĐèn mây tre đan mắt sầu riêngĐèn thả trần mắt cáoGhế nghỉ lồng từ treHộp cơm suất làm từ treCác làng nghề mây tre đan ở Việt NamCó rất nhiều người khi nhìn những sản phẩm tinh xảo nóitrên thì đều cho rằng chúng có xuất sứ từ nước ngoài. Nhưngthực tế, những sản phẩm đó 100% là từ những người thợ thủcông của Việt Nam. Những làng nghề mây tre đan hiện đangrất phát triển, tạo thu nhập ổn định cho người dân địaphương. Có thể kể ra đây một số làng nghề mây tre đan nổitiếng như:Làng nghề mây tre đan ở Ninh Sở, Hà Nội: Đây là một trongnhững làng nghề ven đô nổi tiếng bởi sự khéo léo của nghệnhân và sự đa dạng, tinh tế của các sản phẩm. Trong khinhiều làng nghề mây tre đan khác sống “lay lắt” thì ở NinhSở, làng nghề đông vui nhộn nhịp hiếm thấy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiếc quạt nan và nghề mây tre đan truyền thốngChiếc quạt nan và nghềmây tre đan truyền thốngChiếc quạt nan chỉ là một vật đại diện bé nhỏ và khiêm tốnkhi so sánh với nền thủ công mây tre đan của Việt Nam.Khi tìm những thông tin về các làng nghề thủ công mây tređan, bất chợt trong đầu tôi hiện lên những hình ảnh cáchđây gần 20 năm.Bài học thủ công đầu đờiĐó là vào thời gian tôi học cấp I. Ở cấp này có một môn họcmà chắc hẳn rất nhiều bạn vẫn còn nhớ: môn Thủ công. Mônthủ công học khá nhiều thứ, nhưng thứ mà đến lúc viết bàinày tôi nhớ ra chính là bài học về Đan nong mốt.Có thể nói đan nong mốt là một trong những bài học sơ khởicho những người yêu thích công việc thủ công mây tre đan.Nhưng ngày đó, với những đứa học trò như chúng tôi, nó chỉlà một bộ môn “bắt buộc” phải học và ít thú vị. Chúng tôiphải cắt giấy màu, chủ yếu là giấy màu xanh và đỏ - hai màuphổ biến nhất thời điểm đó, thành những dải băng nhỏ hìnhchữ nhật, có kích thước khoảng 15cm x 1,5cm. Công việcnày có lẽ là đơn giản nhất trong bài đan nong mốt nhưngngày đó chúng tôi lại khá “chật vật” vì liên tục cắt lệch, cắthỏng, dải to dải nhỏ không đều nhau…Khi đã cắt được đủ sốlượng dải màu, bước tiếp theo, chúng tôi bắt đầu xếp“khung”, sắp xếp một màu thành các cột hàng dọc hoặc hàngngang tùy theo thế tay thuận của từng đứa. Đa phần lũ chúngtôi xếp thành những dải hàng dọc song song, số ít hơn xếpnhững dải màu thành hàng ngang. Bước thứ ba, chúng tôi lấychân chặn lên những dải màu để giữ cho chúng khỏi xô lệchvà bắt đầu đan. Những dải màu được đan với nhau theo cáchđơn giản nhất: một nhịp xuống (dải màu chui xuống phíadưới phần khung), một nhịp lên (dải màu đè lên trên phầnkhung), một xuống, một lên…Ở khâu này, những dải màu đầu tiên thường hay bị hỏng nhấtvì bị đứt và lỏng. Nhưng khi những dải màu đầu tiên cố địnhchắc chắn rồi, thì mọi việc lại trôi chảy đến mức có thể nhắmmắt mà đan. Cứ như vậy, một xuống một lên, cho đến khinhững dải màu ngang đan kín phần khung dọc. Lúc này, bàithủ công đan nong mốt của chúng tôi mới thực sự thành hình,và đứa nào cũng ít nhiều sung sướng khi thấy một vuông màuvới những hình vuông nhỏ đan xen nhau: xanh kế tiếp đỏ, đỏnối liền xanh, đều đặn và đẹp mắt. Càng về sau, khi bài đannong mốt đã thành thục, có những đứa khéo tay còn biến tấubài đan thành những hoa văn khá lạ và đẹp mắt, với độ khóvà phức tạp gấp nhiều lần bài đan nong mốt ban đầu.Đan nong mốtĐan nong đôiBài học ngày đó, nghĩ lại thì chúng chẳng hữu dụng nhiềutrong cuộc sống hiện tại của chúng tôi. Vì với những đứa trẻsinh ra gần thành phố, công việc thủ công là một cái gì đókhá xa lạ. Nhưng với những làng nghề truyền thống và nhữngai theo nghề mây tre đan, chắc hẳn bài học đan nong mốt làmột trong những bước đi đầu tiên giúp người làm mây tređan tiếp cận với các cách thức làm thủ công chuyên nghiệp.Nguyên liệu phục vụ nghề mây tre đanTừ cây tre, biết bao sản phẩm hữu ích đã ra đờiNguyên liệu chính phục vụ cho ngành nghề mây tre đan củaViệt Nam bao gồm: tre, mây, giang, nứa, lồ ô…. Nhữngnguyên liệu này đều có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện vớimôi trường và an toàn cho người sử dụng. Hiện tại, nguồnnguyên liệu mây tre chủ yếu phụ thuộc vào một số địaphương miền núi phía Bắc như Hòa Bình, Sơn La, ĐiệnBiên…Và dù nguồn nguyên liệu được mệnh danh là “sẵn có trong tựnhiên”, nhưng một trong những khó khăn của các làng nghềmây tre đan lại chính là do sự phụ thuộc và sự bất ổn củanguồn nguyên liệu này. Sản phẩm làm ra tiêu thụ được,nhưng nguyên liệu đôi khi lại khan hiếm và có chất lượngkhông đạt yêu cầu.Các sản phẩm mây tre đanChiếc quạt nan chỉ là một ví dụ nhỏ, ngoài quạt nan, rất nhiềucác vật phẩm bằng mây tre khác hàng ngày hàng giờ vẫn gópmặt vào cuộc sống của người Việt. Ví dụ như rổ rá, một trongnhững vật dụng mà hầu hết gia đình Việt Nam đều đã từng vàhiện vẫn đang sử dụng. Rổ rá là cách gọi chung dành cho cácđồ đựng làm từ nan tre (sợi mỏng tách ra từ cây tre), thườngcó dạng nửa hình tròn, có viền cạp cứng, lòng võng xuống đểđựng thực phẩm, rau củ…. Tùy theo từng loại nan, cách đan,kích thước và hình dáng mà người ta phân ra làm nhiều loạicó tên gọi khác nhau, ví như Thúng là đồ đan bằng nan trekhít nhau, khá rộng và to, thường dùng để đựng ngũ cốc; haynhư Rổ, cũng đan bằng nan tre nhưng có mắt đan thưa,thường dùng để đựng, rửa rau dưa, củ quả; Rá có mắt đankhít hơn, kích thước nhỏ hơn so với rổ, thường dùng để vogạo và đựng ngũ cốc hạt nhỏ…Rổ rá, nong nia đan từ nan tre – những vật dụng quen thuộcvới người dân Việt NamBài học đan nong mốt, nong đôi áp dụng trong nghề đan látcủa người ViệtKiểu cách đan cũng không chỉ bó hẹp với “nong mốt”, “nongđôi”, mà còn mở rộng với nhiều cách thức đan tinh xảo khác:đan mắt cáo, đan mắt na, đan rối…Không dừng lại ở các vật dụng sinh hoạt quen thuộc hàngngày như đã kể trên, ngành nghề mây tre đan của Việt Namcòn phát triển ở mức cao hơn, khi đưa ra thị trường nhữngsản phẩm vô cùng tinh tế và độc đáo.Hộp đựng kim chỉ đan từ mây treGiỏ đựng quần áoBộ bàn ghế mây tre đanĐèn mây tre đan mắt sầu riêngĐèn thả trần mắt cáoGhế nghỉ lồng từ treHộp cơm suất làm từ treCác làng nghề mây tre đan ở Việt NamCó rất nhiều người khi nhìn những sản phẩm tinh xảo nóitrên thì đều cho rằng chúng có xuất sứ từ nước ngoài. Nhưngthực tế, những sản phẩm đó 100% là từ những người thợ thủcông của Việt Nam. Những làng nghề mây tre đan hiện đangrất phát triển, tạo thu nhập ổn định cho người dân địaphương. Có thể kể ra đây một số làng nghề mây tre đan nổitiếng như:Làng nghề mây tre đan ở Ninh Sở, Hà Nội: Đây là một trongnhững làng nghề ven đô nổi tiếng bởi sự khéo léo của nghệnhân và sự đa dạng, tinh tế của các sản phẩm. Trong khinhiều làng nghề mây tre đan khác sống “lay lắt” thì ở NinhSở, làng nghề đông vui nhộn nhịp hiếm thấy. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiếc quạt nan lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 35 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0