
chiến lược marketing 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chiến lược marketing 1HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Bảng 5: THU NHẬP VÀ CHI TIÊU BÌNH QUÂN 1 NGƯỜI 1 THÁNG THEO GIÁ THỰC TẾ NĂM 2001-2002 PHÂN THEO 5 NHÓM THU NHẬ P (Mỗi nhóm 20% số hộ) ĐVT:Nghìn đồng Bình quân chung Thu nhập Chi tiêu cho đời sống 356,8 268,4Nhóm thu nhập thấp 107,7 122,5Nhóm thu nhập dưới trung bình 170,0 169,6Nhóm thu nhập trung bình 251,7 213,6Nhóm thu nhập khá 370,7 289,1Nhóm thu nhập cao 877,1 547,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy là có 40% số hộ sẽ là khách hàng của gạo ANGIMEX. Đa số kháchhàng này sinh sống ở thành thị nên độ nhạy về mẫu mã và chất lượng rất cao. Còn đối với thị trường xuất khẩu thì khách hàng rất đa dạng, nhưng nhìnchung thì có xu hướng đòi hỏi chất lượng cao và ổn định (Indonesia vàPhilippine thường nhập gạo 15%- độ lẫn 10- 15%, Trung Đông và Châu Âuthường nhập gạo 5%, độ lẫn 5%), chỉ có thị trường Châu Phi thường nhập gạo25%, 35% với giá rẻ. Ngoài ra, yêu cầu của khách hàng về thương hiệu cũng đang tăng, đối vớikhách hàng nước ngoài càng cao hơn.1.3.2. Người cung ứng: 1.3.2.1. Người cung ứng nguyên liệu: 1.3.2.1.1. Điều kiện cung ứng: a. Thuận lợi:- Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp;- Người nông dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi;- Có một số trường, viện, trung tâm có uy tín đóng trên địa bàn; b. Khó khăn: - 35 -SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnHOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa- Trình độ dân trí thấp nên khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật còn hạn chế;- Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp còn quá thấp;- Cơ sở hạ tầng rất kém, đặt biệt là vùng sâu, vùng xa;- Dân cư ở gần biển có khuynh hướng thu hẹp diện tích trồng lúa để chuyển dịch cơ cấu cây trồng làm giảm nguồn cung;- Trình độ sản xuất còn rất thấp và lạc hậu.1.3.2.1.2. Hệ thống cung ứng: Căn cứ trên kết quả phỏng vấn hộ nông dân, thương lái, nhà máy và công tyANGIMEX, kết qủa cho thấy các thành viên tham gia mạng lưới cung ứng nhưsau:- Nông dân.- Người thu gom, hàng sáo.- Nhà máy xay xát, lau bóng tư nhân- Thương lái, vựa, buôn sỉ- Buôn lẻ địa phương- Hệ thống thu mua chế biến và cung ứng xuất khẩu của công ty.Mối liên hệ giữa các thành viên như sau: Hệ thống thu mua Nông dân Nhà máy xay xát tư nhân chế biến của công ty (1) (2) (3) (4) Thu gom Thương lái Ghi chú: chỉ quan hệ trùng lắp do nhiều khi người thu gom cũng là thương lái Sơ đồ 7: Qui trình thu mua - 36 -SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnHOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Hệ thống thu mua qua nhiều trung gian như thế nên vô hình chung làm chochi phí sản xuất gạo của Việt Nam rất cao nhưng công ty phải chấp nhận do cơ sởvật chất chưa đủ đảm bảo mua trực tiếp từ nông dân. 1.3.2.1.3. Hình thức thu mua:- Ký kết hợp đồng lúa chất lượng cao tại các Hợp tác xã, tổ liên kết sản xuất: bảo đảm nguồn cung nhưng số lượng hợp đồng không nhiều.- Mua trực tiếp từ thương lái, từ nhà máy xay xát,từ nông dân: Không kiểm soát được nguồn cung. 1.3.2.1.4. Tiêu chuẩn thu mua: Thu mua dựa theo tiêu chuẩn hợp đồng đã ký, được kiểm định bởi bộ phânKCS của công ty và của nhà máy.1.3.2.2. Người cung ứng vốn:- Do công ty sử dụng đòn cân nợ rất lớn nên hoạt động của công ty phụ thuộc rất nhiều vào người cung ứng vốn.- Hiện nay, vốn vay của công ty chủ yếu là do ngân hàng Ngoại Thương cung cấp. Đây là ngân hàng uy tín hàng đầu Việt Nam nên dòng vốn ít bị thắt chặt, ít gây khó khăn cho hoạt động vay vốn. Bên cạnh đó, công ty đã có quan hệ với ngân hàng từ rất lâu nên các thủ tục vay vốn cũng rất nhanh và ít làm chậm tiến độ hoạt động của công ty.- Nguồn cung cấp vốn thứ 2 là Ngân sách nhà nước nhưng các năm qua công ty luôn hoạt động có lãi và nhà nước đang tạo sự chủ động cho công ty nên hầu như không cung thêm nguồn này. Ngoài ra công ty đã có kế hoạch cổ phần hoá vào năm 2005 nên mức độ ảnh hưởng của nguồn này không đáng kể.- Trong tương lai, sau khi đã cổ phần hoá thì nguồn cung vốn của công ty sẽ là những cổ đông của công ty. Điều này có mặt lợi là công ty sẽ thu hút được vốn đầu tư lớn tạo điều kiện mở rộng hoạt động. Tuy nhiên, mặt hại của nó là - 37 -SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnHOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa công ty sẽ khó mà kiểm soát nguồn vốn này, nhất là khi có một biến động xảy ra.1.3.3. Các đối thủ cạnh tranh: Trong phạm vi tỉnh An Giang thì ANGIMEX đã khẳng định vị trí dẫn đầu củamình ( thị phần 60%) nhưng so với thị trường cả nước thì thị phần của công tychỉ chiếm 15% mà so vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng marketing kiến thức marketing chiến lược marketing kinh nghiệm marketing chiến lược tiếp thịTài liệu có liên quan:
-
45 trang 379 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 338 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 335 0 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 263 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 260 0 0 -
107 trang 258 0 0
-
4 trang 254 0 0
-
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 241 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
98 trang 236 0 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 216 1 0 -
Các sai lầm phổ biến khi xây dựng chiến lược marketing nội dung (phần 1)
5 trang 215 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng với quảng cáo sữa tươi vinamilk
14 trang 167 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu thời trang NEM_vẻ đẹp quyến rũ thời trang Pháp
19 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu nhãn hàng OMO
20 trang 153 0 0 -
24 trang 144 0 0
-
86 trang 141 0 0