![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chinh phục đỉnh Seoraksan (Hàn Quốc)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.44 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cao 1.708 mét, Seoraksan là dãy núi cao thứ 3 tại Hàn Quốc sau núi Hallasan (1.950 mét) và Jirisan (1.915 mét). Seoraksan có khoảng 700 chỏm núi. Điều này đã tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho Seoraksan. Vẻ đẹp của Seoraksan biến đổi theo mùa. Mùa nào cũng đẹp. Hằng năm, Seoraksan đón nhận hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới đổ về....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chinh phục đỉnh Seoraksan (Hàn Quốc) Chinh phục đỉnhSeoraksan (Hàn Quốc) Cao 1.708 mét, Seoraksan là dãy núi cao thứ 3 tại Hàn Quốc sau núi Hallasan (1.950 mét) và Jirisan (1.915 mét). Seoraksan có khoảng 700 chỏm núi. Điều này đã tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho Seoraksan. Vẻ đẹp của Seoraksan biến đổi theo mùa. Mùa nào cũngđẹp. Hằng năm, Seoraksan đón nhận hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giớiđổ về....Dãy núi Seoraksan trải dài qua 4 thị trấn, thành phố của tỉnh Gangwon, đó làSokcho, Yangyang, Goseong, Inje. Trước đây, du khách không thể tới Seoraksanđược vì bốn phía là thung lũng, sông ngòi, đại dương và núi non hiểm trở. Đầuthập niên 1950, sau khi cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc, chính quyền HànQuốc cho mở đường vào Seoraksan. Từ đó, nét đẹp của vùng núi Seoraksan bắtđầu được nhiều người biết đến. Năm 1970, Seoraksan được coi như là một côngviên quốc gia của Hàn Quốc. Sau đó, vào năm 1981, nó được đánh giá là vùng sinhthái tốt nhất và được UNESCO công nhận là vùng bảo tồn sinh thái.Seoraksan có bốn mùa rõ rệt. Mùa nào đến đây, du khách cũng đều ngỡ ngàngtrước vẻ kỳ vĩ của thiên nhiên dành tặng cho khu vực này. Vào mùa xuân, núiSeoraksan tràn ngập màu của các loài hoa; mùa hè nổi bật với những thác nướctrong xanh; mùa thu với những chiếc lá Tanphung đỏ rực và cả một vùng tuyết phủkín vào mùa đông.Vào mùa thu, lá thu vàng rực, đỏ thắm làm nên một khung cảnh lãng mạn, nên thơ.Nhặt lá thu cũng là một cái thú của du khách. Đây cũng là thời điểm thích hợp đểnhững người thích leo núi chinh phục đỉnh Seoraksan. Nếu du khách muốn ngắmnhìn những chiếc lá Tanphung đẹp nhất thì hãy tìm đến thác Shuryumdoong, thácJangshute...Phong cảnh Seoraksan lại là nơi được vẽ nên bởi năm sắc màu đặc trưng đỏ, vàng,xanh, trắng, da cam của những loài cây cỏ, thác nước nơi đây. Các khoáng thạchvới vẻ đẹp tự nhiên ẩn chứa từ ngàn năm xưa cũng thu hút sự chú ý của du khách.Còn có các suối nước nóng như Chuksan, Ohsek... mà du khách sau một ngày thamquan thấm mệt tìm đến để ngâm mình thư giãn, nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe.Thung lũng có những khu phong cảnh tuyệt vời như: Waseon-dea, Guymyon-amhay Yangpok... nên số lượng du khách tìm đến không bao giờ ngưng trong cả 4mùa.Du khách thường hay tới Baekdam Valley, người Hàn Quốc còn gọi là “thung lũngcủa 100 ao hồ”. Vùng dưới của thung lũng 100 ao hồ có một ngôi chùa lịch sử củadân tộc Hàn, đó là chùa Baekdamsa. Ngôi chùa cổ này được xây dựng từ Đế chếSilla, một vị tu sĩ Phật giáo vừa là một nhà thơ, vừa là một nhà tư tưởng có búthiệu Han Yongun từng trụ trì ngôi chùa này. Hiện nay, vào những ngày cuối tuần,chùa Baekdamsa tổ chức các chương trình tu học không chỉ thu hút người dân Hànmà còn đông đảo du khách nước ngoài muốn trải nghiệm đời sống phạm hạnh nhưmột nhà sư. Khóa tu tại chùa Baekdamsa kéo dài 24 giờ, bắt đầu từ 13 giờ ngày thứbảy và kết thúc vào chiều Chủ nhật. Chương trình khởi đầu bằng những bài phápngắn gọn, tụng kinh, thực tập thiền hành, thiền tọa, trà đạo, pháp đàm và nhiềuhoạt động vui chơi giải trí khác. Đến với khóa tu và tham gia những hoạt động cuốituần trong chùa được xem là phương pháp hợp lý nhất để giúp du khách tránh khỏisự ồn ào trong chốn phồn hoa đô thị và trở về với sự thanh tịnh của tâm hồn.Seoraksan có nhiều loại động thực vật hoang dã. Khu vực đang được quản lý với tưcách là “Khu vực bảo tồn sinh vật của UNESCO” và “Khu vực bảo vệ đặc biệt củaCông viên quốc gia”. Những khu vực được chỉ định là khu vực bảo vệ đặc biệtđược tính từ Deajeongbong đến đỉnh Socheong (trừ Dampang). Madeungnyongđến chóp núi Misiryong và những địa điểm có động vật hoang dã cư trú như hệthống thung lũng Heuksondong (bao gồm từ thác nước Hwangjang đến thung lũngDeaseungryong) trong tương lai cũng sẽ được chỉ định làm khu vực bảo vệ đặcbiệt.Nếu muốn lên các đỉnh núi chính của Seoraksan như: Sojeong, Jungjeong,Deajeong... thì du khách phải có sự chuẩn bị thật cẩn thận. Địa hình núi hiểm trởnên du khách sẽ phải mất khá nhiều thời gian và công sức cho hành trình. Muốnlên núi, du khách phải có kế hoạch chi tiết, chọn những đồ vật quan trọng nào cầnphải mang theo. Tùy theo từng hành trình khác nhau, du khách sẽ mất từ 8 đến 14tiếng cho một cuộc chinh phục đỉnh núi. Những hành trình leo núi tiêu biểu đượccác công ty du lịch địa phương giới thiệu là: Seorakdong - Biseondea -Kwuymyonam - Yangbok - Heeungak - Sojeong - Jungjeong - Deajong - Osek (10tiếng rưỡi), Seorakdong - Biseondea - Madeungryong - Kongnyongneungseon -Heeungak - Sojeong - Seoraksan (11 tiếng), Yongdeari - Beakdamsa -Suryomdong - Sangbok - Bongjeongam - Sojong - Seoraksanjang (8 tiếng),Namgori - Dangsudong - Deaseungryong - Kwuyjong - Hangyeryong -Seoraksanjang(13 tiếng rưỡi). Trong đó, hành trình được nhiều người leo núi lựachọn nhất là từ thung lũng Cheonbuldong đến Osek, vì theo lộ trình này ngắmđược nhiều cảnh đẹp, thác nước hùng vĩ.Nếu không thích leo núi, du khách có thể thưởng thức phong cảnh bằng đi cáp treo.Từ cáp treo, nhìn xuống, tán cây, hoa tạo thành những lớp màu sắc cực kỳ rực rỡ.Về tổng thể, núi Seoraksan thật tuyệt diệu, giống như một công trình điêu khắc củatạo hóa với bộ áo choàng của những tán lá thu điểm trang làm cho những rặng núiđẹp đẽ hơn. Du khách có thể đi máng trượt từ suối nước khoáng Osek đến thácnước Yongso. Sau đó, du khách đến thăm chùa Naksansa, ngắm biển Đông và tậnhưởng những cảm giác thật khoan khoái, dễ chịu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chinh phục đỉnh Seoraksan (Hàn Quốc) Chinh phục đỉnhSeoraksan (Hàn Quốc) Cao 1.708 mét, Seoraksan là dãy núi cao thứ 3 tại Hàn Quốc sau núi Hallasan (1.950 mét) và Jirisan (1.915 mét). Seoraksan có khoảng 700 chỏm núi. Điều này đã tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho Seoraksan. Vẻ đẹp của Seoraksan biến đổi theo mùa. Mùa nào cũngđẹp. Hằng năm, Seoraksan đón nhận hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giớiđổ về....Dãy núi Seoraksan trải dài qua 4 thị trấn, thành phố của tỉnh Gangwon, đó làSokcho, Yangyang, Goseong, Inje. Trước đây, du khách không thể tới Seoraksanđược vì bốn phía là thung lũng, sông ngòi, đại dương và núi non hiểm trở. Đầuthập niên 1950, sau khi cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc, chính quyền HànQuốc cho mở đường vào Seoraksan. Từ đó, nét đẹp của vùng núi Seoraksan bắtđầu được nhiều người biết đến. Năm 1970, Seoraksan được coi như là một côngviên quốc gia của Hàn Quốc. Sau đó, vào năm 1981, nó được đánh giá là vùng sinhthái tốt nhất và được UNESCO công nhận là vùng bảo tồn sinh thái.Seoraksan có bốn mùa rõ rệt. Mùa nào đến đây, du khách cũng đều ngỡ ngàngtrước vẻ kỳ vĩ của thiên nhiên dành tặng cho khu vực này. Vào mùa xuân, núiSeoraksan tràn ngập màu của các loài hoa; mùa hè nổi bật với những thác nướctrong xanh; mùa thu với những chiếc lá Tanphung đỏ rực và cả một vùng tuyết phủkín vào mùa đông.Vào mùa thu, lá thu vàng rực, đỏ thắm làm nên một khung cảnh lãng mạn, nên thơ.Nhặt lá thu cũng là một cái thú của du khách. Đây cũng là thời điểm thích hợp đểnhững người thích leo núi chinh phục đỉnh Seoraksan. Nếu du khách muốn ngắmnhìn những chiếc lá Tanphung đẹp nhất thì hãy tìm đến thác Shuryumdoong, thácJangshute...Phong cảnh Seoraksan lại là nơi được vẽ nên bởi năm sắc màu đặc trưng đỏ, vàng,xanh, trắng, da cam của những loài cây cỏ, thác nước nơi đây. Các khoáng thạchvới vẻ đẹp tự nhiên ẩn chứa từ ngàn năm xưa cũng thu hút sự chú ý của du khách.Còn có các suối nước nóng như Chuksan, Ohsek... mà du khách sau một ngày thamquan thấm mệt tìm đến để ngâm mình thư giãn, nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe.Thung lũng có những khu phong cảnh tuyệt vời như: Waseon-dea, Guymyon-amhay Yangpok... nên số lượng du khách tìm đến không bao giờ ngưng trong cả 4mùa.Du khách thường hay tới Baekdam Valley, người Hàn Quốc còn gọi là “thung lũngcủa 100 ao hồ”. Vùng dưới của thung lũng 100 ao hồ có một ngôi chùa lịch sử củadân tộc Hàn, đó là chùa Baekdamsa. Ngôi chùa cổ này được xây dựng từ Đế chếSilla, một vị tu sĩ Phật giáo vừa là một nhà thơ, vừa là một nhà tư tưởng có búthiệu Han Yongun từng trụ trì ngôi chùa này. Hiện nay, vào những ngày cuối tuần,chùa Baekdamsa tổ chức các chương trình tu học không chỉ thu hút người dân Hànmà còn đông đảo du khách nước ngoài muốn trải nghiệm đời sống phạm hạnh nhưmột nhà sư. Khóa tu tại chùa Baekdamsa kéo dài 24 giờ, bắt đầu từ 13 giờ ngày thứbảy và kết thúc vào chiều Chủ nhật. Chương trình khởi đầu bằng những bài phápngắn gọn, tụng kinh, thực tập thiền hành, thiền tọa, trà đạo, pháp đàm và nhiềuhoạt động vui chơi giải trí khác. Đến với khóa tu và tham gia những hoạt động cuốituần trong chùa được xem là phương pháp hợp lý nhất để giúp du khách tránh khỏisự ồn ào trong chốn phồn hoa đô thị và trở về với sự thanh tịnh của tâm hồn.Seoraksan có nhiều loại động thực vật hoang dã. Khu vực đang được quản lý với tưcách là “Khu vực bảo tồn sinh vật của UNESCO” và “Khu vực bảo vệ đặc biệt củaCông viên quốc gia”. Những khu vực được chỉ định là khu vực bảo vệ đặc biệtđược tính từ Deajeongbong đến đỉnh Socheong (trừ Dampang). Madeungnyongđến chóp núi Misiryong và những địa điểm có động vật hoang dã cư trú như hệthống thung lũng Heuksondong (bao gồm từ thác nước Hwangjang đến thung lũngDeaseungryong) trong tương lai cũng sẽ được chỉ định làm khu vực bảo vệ đặcbiệt.Nếu muốn lên các đỉnh núi chính của Seoraksan như: Sojeong, Jungjeong,Deajeong... thì du khách phải có sự chuẩn bị thật cẩn thận. Địa hình núi hiểm trởnên du khách sẽ phải mất khá nhiều thời gian và công sức cho hành trình. Muốnlên núi, du khách phải có kế hoạch chi tiết, chọn những đồ vật quan trọng nào cầnphải mang theo. Tùy theo từng hành trình khác nhau, du khách sẽ mất từ 8 đến 14tiếng cho một cuộc chinh phục đỉnh núi. Những hành trình leo núi tiêu biểu đượccác công ty du lịch địa phương giới thiệu là: Seorakdong - Biseondea -Kwuymyonam - Yangbok - Heeungak - Sojeong - Jungjeong - Deajong - Osek (10tiếng rưỡi), Seorakdong - Biseondea - Madeungryong - Kongnyongneungseon -Heeungak - Sojeong - Seoraksan (11 tiếng), Yongdeari - Beakdamsa -Suryomdong - Sangbok - Bongjeongam - Sojong - Seoraksanjang (8 tiếng),Namgori - Dangsudong - Deaseungryong - Kwuyjong - Hangyeryong -Seoraksanjang(13 tiếng rưỡi). Trong đó, hành trình được nhiều người leo núi lựachọn nhất là từ thung lũng Cheonbuldong đến Osek, vì theo lộ trình này ngắmđược nhiều cảnh đẹp, thác nước hùng vĩ.Nếu không thích leo núi, du khách có thể thưởng thức phong cảnh bằng đi cáp treo.Từ cáp treo, nhìn xuống, tán cây, hoa tạo thành những lớp màu sắc cực kỳ rực rỡ.Về tổng thể, núi Seoraksan thật tuyệt diệu, giống như một công trình điêu khắc củatạo hóa với bộ áo choàng của những tán lá thu điểm trang làm cho những rặng núiđẹp đẽ hơn. Du khách có thể đi máng trượt từ suối nước khoáng Osek đến thácnước Yongso. Sau đó, du khách đến thăm chùa Naksansa, ngắm biển Đông và tậnhưởng những cảm giác thật khoan khoái, dễ chịu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 330 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 277 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 198 0 0 -
42 trang 165 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 158 0 0 -
189 trang 136 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 134 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 126 0 0 -
65 trang 122 0 0