Chủ đề triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ đề triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác nhằm trình bày về lịch sử ra đời của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac, nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac, vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac đối với sự ra đời của triết học Mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ M INH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ------------ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ ĐỀ:Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc vàvai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác. Học viên thực hiện: Trương Văn Sáng Nhóm: 09 Lớp: Đêm 3 – QTKD Khóa: 22 Giảng viên phụ trách: TS.Bùi Văn Mưa TP.HCM, tháng 12/2012 1I. LỜI MỞ ĐẦU: Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen vàPhoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. C.Mác và Ph.Ăngghen đãtừng là những người theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã từ bỏ chủ nghĩa duytâm của triết học Hêghen, các ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng của nó. Chínhcái hạt nhân hợp lý đó đã được Mác kế thừa bằng cách cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bíđể xây dựng nên lý luận mới của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật. Trongkhi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, C.Mác đã dựa vào truyền thống của chủnghĩa duy vật triết học mà trực tiếp là chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc; đồngthời đã cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chếlịch sử khác của nó. Từ đó Mác và Ăngghen xây dựng nên triết học mới, trong đó chủnghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. Với tính cáchlà những bộ phận hợp thành hệ thống lý luận của triết học Mác, chủ nghĩa duy vật vàphép biện chứng đều có sự biến đổi về chất so với nguồn gốc của chúng. Không thấyđiều đó, mà hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng như sự lắp ghép cơ học chủ nghĩa duyvật của triết học Phoiơbắc với phép biện chứng Hêghen, sẽ không hiểu được triết họcMác. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, Mác đã cải tạo cả chủ nghĩa duy vậtcũ, cả phép biện chứng của Hêghen. Mác viết: Phương pháp biện chứng của tôi khôngnhững khác phương pháp của Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương phápấy nữa. Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi phép siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩaduy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đếnchỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đạinhất của tư tưởng khoa học. Mục đích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu về chủ nghĩa duy vật nhân bảnPhoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác. Tài liệu nghiên cứu dựa trên các bài giảng của TS Bùi Văn Mưa và một số tài liệutrên sách, báo chí và trên Internet. 2 II. LỊCH SỬ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHOIƠBẮC: Phoiơbắc (1804 - 1872) - là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức.Người có công lao to lớn đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi vàphát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Phoiơbắc là nhà triết học duy vật vì ông khẳng định vật chất là tính thứ nhất; tư duylà tính thứ hai. Song là nhà duy vật nhân bản, ông coi con người là sản phẩm cao nhấtcủa giới tự nhiên, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bản chất con người, vìthế đây là đối tượng duy nhất, phổ biến và cao nhất của triết học. Chủ nghĩa duy vậtnhân bản của Phoiơbắc là đóng góp to lớn vào cuộc đấu tranh chống lại việc giải thíchduy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí cả chủ nghĩa duy tâm tầm thường về vấn đề conngười. Song, nguyên lý nhân bản của Phoiơbắc không triệt để, vì ông hiểu con ngườichỉ là những cá nhân trừu tượng, là thực thể thuần túy tự nhiên - sinh vật. Ông khôngthấy được mặt xã hội của con người trong hoạt động biến đổi thực hiện thực. Triết học Phoiơbắc là sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới, hình thành vàocuối những năm 30 - đầu những năm 40. Đó là thời kỳ nhen nhóm tình thế cách mạng ởnhiều nơi trên nước Đức. Năm 1823 với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Phoiơbắc vàohọc tại khoa thần học của trường đại học Heidelberg, nhưng sau một năm lại rời khoathần học và chuyển đến Berlin, nơi Hegel đang giảng triết học. Chẳng mấy chốcPhoiơbắc trở thành người học trò nghiêm túc của Hegel. Năm 1928 Phoiơbắc gởi choHegel bản luận án của mình mang tên “ Về l tính đơn nhất, phổ biến và vô hạn” trongđó ông nói thẳng tâm nguyện triển khai tiếp tục chủ nghĩa duy tâm khách quan. Năm1829 Phoiơbắc lúc đó 25 tuổi bắt đầu sự nghiệp giảng dạy của mình tại trường đại họcErlangen. Tại đây Phoiơbắc trình bầy logic học và siêu hình học, đồng thời nhen nhómtư tưởng nhân bản mà về sau trở thành nội dung chủ yếu của chủ nghĩa duy vật đặctrưng - chủ nghĩa duy vật nhân bản. Khái niệm trung t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ M INH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ------------ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ ĐỀ:Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc vàvai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác. Học viên thực hiện: Trương Văn Sáng Nhóm: 09 Lớp: Đêm 3 – QTKD Khóa: 22 Giảng viên phụ trách: TS.Bùi Văn Mưa TP.HCM, tháng 12/2012 1I. LỜI MỞ ĐẦU: Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen vàPhoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. C.Mác và Ph.Ăngghen đãtừng là những người theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã từ bỏ chủ nghĩa duytâm của triết học Hêghen, các ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng của nó. Chínhcái hạt nhân hợp lý đó đã được Mác kế thừa bằng cách cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bíđể xây dựng nên lý luận mới của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật. Trongkhi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, C.Mác đã dựa vào truyền thống của chủnghĩa duy vật triết học mà trực tiếp là chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc; đồngthời đã cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chếlịch sử khác của nó. Từ đó Mác và Ăngghen xây dựng nên triết học mới, trong đó chủnghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. Với tính cáchlà những bộ phận hợp thành hệ thống lý luận của triết học Mác, chủ nghĩa duy vật vàphép biện chứng đều có sự biến đổi về chất so với nguồn gốc của chúng. Không thấyđiều đó, mà hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng như sự lắp ghép cơ học chủ nghĩa duyvật của triết học Phoiơbắc với phép biện chứng Hêghen, sẽ không hiểu được triết họcMác. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, Mác đã cải tạo cả chủ nghĩa duy vậtcũ, cả phép biện chứng của Hêghen. Mác viết: Phương pháp biện chứng của tôi khôngnhững khác phương pháp của Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương phápấy nữa. Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi phép siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩaduy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đếnchỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đạinhất của tư tưởng khoa học. Mục đích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu về chủ nghĩa duy vật nhân bảnPhoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác. Tài liệu nghiên cứu dựa trên các bài giảng của TS Bùi Văn Mưa và một số tài liệutrên sách, báo chí và trên Internet. 2 II. LỊCH SỬ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHOIƠBẮC2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHOIƠBẮC: Phoiơbắc (1804 - 1872) - là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức.Người có công lao to lớn đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi vàphát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Phoiơbắc là nhà triết học duy vật vì ông khẳng định vật chất là tính thứ nhất; tư duylà tính thứ hai. Song là nhà duy vật nhân bản, ông coi con người là sản phẩm cao nhấtcủa giới tự nhiên, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bản chất con người, vìthế đây là đối tượng duy nhất, phổ biến và cao nhất của triết học. Chủ nghĩa duy vậtnhân bản của Phoiơbắc là đóng góp to lớn vào cuộc đấu tranh chống lại việc giải thíchduy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí cả chủ nghĩa duy tâm tầm thường về vấn đề conngười. Song, nguyên lý nhân bản của Phoiơbắc không triệt để, vì ông hiểu con ngườichỉ là những cá nhân trừu tượng, là thực thể thuần túy tự nhiên - sinh vật. Ông khôngthấy được mặt xã hội của con người trong hoạt động biến đổi thực hiện thực. Triết học Phoiơbắc là sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới, hình thành vàocuối những năm 30 - đầu những năm 40. Đó là thời kỳ nhen nhóm tình thế cách mạng ởnhiều nơi trên nước Đức. Năm 1823 với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Phoiơbắc vàohọc tại khoa thần học của trường đại học Heidelberg, nhưng sau một năm lại rời khoathần học và chuyển đến Berlin, nơi Hegel đang giảng triết học. Chẳng mấy chốcPhoiơbắc trở thành người học trò nghiêm túc của Hegel. Năm 1928 Phoiơbắc gởi choHegel bản luận án của mình mang tên “ Về l tính đơn nhất, phổ biến và vô hạn” trongđó ông nói thẳng tâm nguyện triển khai tiếp tục chủ nghĩa duy tâm khách quan. Năm1829 Phoiơbắc lúc đó 25 tuổi bắt đầu sự nghiệp giảng dạy của mình tại trường đại họcErlangen. Tại đây Phoiơbắc trình bầy logic học và siêu hình học, đồng thời nhen nhómtư tưởng nhân bản mà về sau trở thành nội dung chủ yếu của chủ nghĩa duy vật đặctrưng - chủ nghĩa duy vật nhân bản. Khái niệm trung t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận triết học Triết học Mác Chủ nghĩa duy vật nhân bản Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac Triết học Mác-LêninTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
2 trang 210 0 0
-
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0