
CHƯƠNG II. KINH DOANH XUYÊN VĂN HÓA
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.11 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình huống đầu chương. HOLD THE PORK, PLEASE! Bonn là một thành phố trên bờ của sông Rhine ở bang North Rhine-Westphalia , Đức .“Những đứa trẻ và người lớn đều yêu nó như vậy, thế giới hạnh phúc của Haribo”, đây là khẩu hiệu mà công ty bánh kẹo Haribo, có trụ sở tại Bonn sử dụng mà giúp tạo nên doanh số trên toàn cầu với việc bán những chiếc kẹp Gummi Bear (kẹo gấu) được làm bởi Haribo AG cơ sở tại Đức. Những chiếc kẹo nhỏ này, với những cái tên như Gold Bears, Horror Mix,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II. KINH DOANH XUYÊN VĂN HÓATÀI LIỆU ÔN THI MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG II. KINH DOANH XUYÊN VĂN HÓA **************Tình huống đầu chương. HOLD THE PORK, PLEASE! Bonn là một thành phố trên bờ của sông Rhine ở bang North Rhine-Westphalia , Đức .“Nhữngđứa trẻ và người lớn đều yêu nó như vậy, thế giới hạnh phúc của Haribo”, đây là khẩu hiệu mà công tybánh kẹo Haribo, có trụ sở tại Bonn sử dụng mà giúp tạo nên doanh số trên toàn cầu với việc bánnhững chiếc kẹp Gummi Bear (kẹo gấu) được làm bởi Haribo AG cơ sở tại Đức. Những chiếc kẹo nhỏnày, với những cái tên như Gold Bears, Horror Mix, được tạo thành 46 hình dạng bao gồm những vỏlon Coca và con đom đóm. Haribo cung cấp sản phẩm cho 83 quốc gia tử 17 nhà máy của nó ở Đức vànước ngoài, sản xuất 70 triệu Gummi Bears 1 ngày. Nhưng mặc dù có được sự thành công, Haribo vẫnkhông đáp ứng được nhu cầu của những tiểu văn hóa phân tán trên toàn cầu có giá trị tiềm năng 2 tỷ đôla hằng năm. Nguyên nhân là do 1 chất dựa trên thịt heo mà giúp kẹo có độ dính, giông cao su, điềunày làm kẹo bị vượt giới hạn đối với người Hồi giáo và Do Thái, những người trung thành với 1 chế độăn kiêng nghiêm ngặt theo tôn giáo. Vì vậy công ty đã bắt tay thực hiện 1 nhiệm vụ trong 4 năm để tạo ra 1 loại kẹo không sử dụngchất từ thịt heo, do đó loại kẹo này phù hợp với những hạn chế của người Hồi giáo và Do Thái. NevilleFinay, nhà xuất khẩu người Anh, người đã vận chuyển sản phẩm mới dưới chi nhánh của mình đã nóirằng: “ Lần đầu tiên chúng tôi tạo ra nó, chúng tôi tạo ra 1 loại mức cam mà bạn có thể rải lên bánh mì”và “ở 1 thái cực khác là điều gì đó như việc bạn có thể lấp đầy hồ bơi và lái 1 chiếc xe tải đi qua.”Haribo cuối cùng đã thành công với 1 hợp chất dựa trên 1 loại vi khuẩn thông thường trong những mónsalad và nước sốt. Nhưng khi nhà cung cấp địa phương phạm 1 sai lầm ngớ ngẩn về ngôn ngữ- 1 rắc rối thôngthường trong kinh doanh quốc tế. Việc in trên bao bì kẹo dành cho người Do Thái là 1 bước tụt lùi –Người Do Thái đọc từ phải sang trái, không phải từ trái sang phải như người Anh. Nhưng ngày nayviệc sản xuất đã trở nên trôi chảy. Haribo thậm chí có 1 giáo sĩ người Do Thái hoặc là 1 giáo sĩ Hồigiáo kiểm tra những thành phần và giám sát sự sản xuất để đảm bảo rằng công ty theo đúng nhữngphong tục tôn giáo. Khi bạn đọc chương này, hãy nghĩ đến những sự khác nhau về văn hóa mà bạn trảiqua khi đi đến nước ngoài hay khi bạn gặp 1 ai đó từ 1 nền văn hóa khác.Quick study 1 - 531. Văn hóa là gì? Chủ nghĩa cho rằng văn hóa dân tộc mình hơn những dân tộc khác (chủ nghĩavị chủng) đã bóp mép cái nhìn của dân tộc đó tới nền văn hóa của các dân tộc khác như thế nào?Tổng hợp và chỉnh sủa : Nguyễn Văn Tùng Trang 1TÀI LIỆU ÔN THI MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ Văn hóa là một phạm trù dùng để chỉ các giá trị, tín ngưỡng, luật lệ và thể chế do một nhómngười xác lập nên. Văn hóa là bức chân dung rất phức tạp của một dân tộc. Nó bao hàm rất nhiều vấnđề như: chủ nghĩa cá nhân ở Mỹ, cúi chào ở Nhật Bản, mặc quần áo ở Arập- Xêút…Các nội dungchính của bất kỳ nền văn hóa nào cũng bao gồm thẩm mỹ, giá trị và thái độ, phong tục và tập quán, cấutrúc xã hội, tôn giáo, giao tiếp cá nhân, giáo dục, môi trường vật chất và môi trường tự nhiên. Những người theo chủ nghĩa vị chủng có sự nhìn nhận chủ quan về các nền văn hóa khác, chorằng văn hóa dân tộc họ là siêu đẳng và hơn các dân tộc khác, chính vi thế họ luôn xem xét nền văn hóakhác theo những khía cạnh trong nền văn hóa của họ. Từ đó, họ trở nên coi thường những nét đẹp vănhóa của những dân tộc khác, điều này có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến những dự án kinh doanhquốc tế. Thực tế, chủ nghĩa vị chủng luôn hiện diện trong quá khứ, những công ty có thể bị thất bạihoàn toàn khi nỗ lực thực hiện một hoạt động kinh doanh mới tại công ty con ở nước ngoài. Thất bại ởđây là vì những nhà quản lý đã phớt lờ những yếu tố cơ bản trong nền văn hóa địa phương và đã tạophản ứng dữ dội từ dân địa phương, chính phủ và những tổ chức phi chính phủ. Toàn cầu hóa đòi hỏi những nhà kinh doanh phải vứt bỏ hoàn toàn suy nghĩ chủ nghĩa vị chủng.Khi những công nghệ mới cho phép những nhà cung cấp và người mua xem thế giới là một thị trườngduy nhất và được kết nối với nhau thì những công ty cần những nhân viên thực hiện công việc màkhông bị che mắt bởi chủ nghĩa vị chủng.2. Sự am hiểu văn hóa ( cultural literacy) là gì? Tại sao những nhà kinh doanh nên hiểu thêm vềvăn hóa của những nước khác? Sự am hiểu văn hóa là những kiến thức cụ thể về 1 nền văn hóa cho phép 1 người làm việc hiệuquả trong nền văn hóa đó. Ngày nay, khi sự toàn cầu hóa vẫn đang tiếp diễn kéo theo đó là sự phát triển của kinh doanhquốc tế. Điều này đòi hỏi những nhà kinh doanh cần phải có sự am hiểu văn hóa để có khả năng quảnlý nhân viên, thị trường sản phẩm và tiến hành những cuộc thương lượng ở những quốc gia khác. Sựkhác biệt văn hóa thường đòi hỏi có sự thay đổi trong những mặt nào đó trong kinh doanh để phù hợpvới thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng địa phương. Những nhà quản lý có sự am hiểu văn hóa đápứng được những yêu cầu và mong muốn của địa phương sẽ mang công ty mình đến gần hơn với kháchhàng và cải thiển vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ những khách hàng đơn lẻ và doanh nhân cho đến các tập đoàn kinh doanh toàn cầu, hạt nhâncủa hoạt động kinh doanh là con người. Khi người mua và người bán ở khắp nơi trên thế giới gặp gỡnhau, họ mang theo các nền tảng giá trị, kỳ vọng và các cách thức giao tiếp khác nhau. Sự khác nhaunày sẽ dẫn đến các xung đột về văn hóa và do đó gây ra những cú sốc trước khi có thể thích nghi đượcvới một nền văn hóa mới. Hiểu nền văn hóa là quan trọng khi công ty kinh doanh trong nền văn hóa đó.Điều đó càng trở nên quan trọng hơn khi công ty h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II. KINH DOANH XUYÊN VĂN HÓATÀI LIỆU ÔN THI MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG II. KINH DOANH XUYÊN VĂN HÓA **************Tình huống đầu chương. HOLD THE PORK, PLEASE! Bonn là một thành phố trên bờ của sông Rhine ở bang North Rhine-Westphalia , Đức .“Nhữngđứa trẻ và người lớn đều yêu nó như vậy, thế giới hạnh phúc của Haribo”, đây là khẩu hiệu mà công tybánh kẹo Haribo, có trụ sở tại Bonn sử dụng mà giúp tạo nên doanh số trên toàn cầu với việc bánnhững chiếc kẹp Gummi Bear (kẹo gấu) được làm bởi Haribo AG cơ sở tại Đức. Những chiếc kẹo nhỏnày, với những cái tên như Gold Bears, Horror Mix, được tạo thành 46 hình dạng bao gồm những vỏlon Coca và con đom đóm. Haribo cung cấp sản phẩm cho 83 quốc gia tử 17 nhà máy của nó ở Đức vànước ngoài, sản xuất 70 triệu Gummi Bears 1 ngày. Nhưng mặc dù có được sự thành công, Haribo vẫnkhông đáp ứng được nhu cầu của những tiểu văn hóa phân tán trên toàn cầu có giá trị tiềm năng 2 tỷ đôla hằng năm. Nguyên nhân là do 1 chất dựa trên thịt heo mà giúp kẹo có độ dính, giông cao su, điềunày làm kẹo bị vượt giới hạn đối với người Hồi giáo và Do Thái, những người trung thành với 1 chế độăn kiêng nghiêm ngặt theo tôn giáo. Vì vậy công ty đã bắt tay thực hiện 1 nhiệm vụ trong 4 năm để tạo ra 1 loại kẹo không sử dụngchất từ thịt heo, do đó loại kẹo này phù hợp với những hạn chế của người Hồi giáo và Do Thái. NevilleFinay, nhà xuất khẩu người Anh, người đã vận chuyển sản phẩm mới dưới chi nhánh của mình đã nóirằng: “ Lần đầu tiên chúng tôi tạo ra nó, chúng tôi tạo ra 1 loại mức cam mà bạn có thể rải lên bánh mì”và “ở 1 thái cực khác là điều gì đó như việc bạn có thể lấp đầy hồ bơi và lái 1 chiếc xe tải đi qua.”Haribo cuối cùng đã thành công với 1 hợp chất dựa trên 1 loại vi khuẩn thông thường trong những mónsalad và nước sốt. Nhưng khi nhà cung cấp địa phương phạm 1 sai lầm ngớ ngẩn về ngôn ngữ- 1 rắc rối thôngthường trong kinh doanh quốc tế. Việc in trên bao bì kẹo dành cho người Do Thái là 1 bước tụt lùi –Người Do Thái đọc từ phải sang trái, không phải từ trái sang phải như người Anh. Nhưng ngày nayviệc sản xuất đã trở nên trôi chảy. Haribo thậm chí có 1 giáo sĩ người Do Thái hoặc là 1 giáo sĩ Hồigiáo kiểm tra những thành phần và giám sát sự sản xuất để đảm bảo rằng công ty theo đúng nhữngphong tục tôn giáo. Khi bạn đọc chương này, hãy nghĩ đến những sự khác nhau về văn hóa mà bạn trảiqua khi đi đến nước ngoài hay khi bạn gặp 1 ai đó từ 1 nền văn hóa khác.Quick study 1 - 531. Văn hóa là gì? Chủ nghĩa cho rằng văn hóa dân tộc mình hơn những dân tộc khác (chủ nghĩavị chủng) đã bóp mép cái nhìn của dân tộc đó tới nền văn hóa của các dân tộc khác như thế nào?Tổng hợp và chỉnh sủa : Nguyễn Văn Tùng Trang 1TÀI LIỆU ÔN THI MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ Văn hóa là một phạm trù dùng để chỉ các giá trị, tín ngưỡng, luật lệ và thể chế do một nhómngười xác lập nên. Văn hóa là bức chân dung rất phức tạp của một dân tộc. Nó bao hàm rất nhiều vấnđề như: chủ nghĩa cá nhân ở Mỹ, cúi chào ở Nhật Bản, mặc quần áo ở Arập- Xêút…Các nội dungchính của bất kỳ nền văn hóa nào cũng bao gồm thẩm mỹ, giá trị và thái độ, phong tục và tập quán, cấutrúc xã hội, tôn giáo, giao tiếp cá nhân, giáo dục, môi trường vật chất và môi trường tự nhiên. Những người theo chủ nghĩa vị chủng có sự nhìn nhận chủ quan về các nền văn hóa khác, chorằng văn hóa dân tộc họ là siêu đẳng và hơn các dân tộc khác, chính vi thế họ luôn xem xét nền văn hóakhác theo những khía cạnh trong nền văn hóa của họ. Từ đó, họ trở nên coi thường những nét đẹp vănhóa của những dân tộc khác, điều này có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến những dự án kinh doanhquốc tế. Thực tế, chủ nghĩa vị chủng luôn hiện diện trong quá khứ, những công ty có thể bị thất bạihoàn toàn khi nỗ lực thực hiện một hoạt động kinh doanh mới tại công ty con ở nước ngoài. Thất bại ởđây là vì những nhà quản lý đã phớt lờ những yếu tố cơ bản trong nền văn hóa địa phương và đã tạophản ứng dữ dội từ dân địa phương, chính phủ và những tổ chức phi chính phủ. Toàn cầu hóa đòi hỏi những nhà kinh doanh phải vứt bỏ hoàn toàn suy nghĩ chủ nghĩa vị chủng.Khi những công nghệ mới cho phép những nhà cung cấp và người mua xem thế giới là một thị trườngduy nhất và được kết nối với nhau thì những công ty cần những nhân viên thực hiện công việc màkhông bị che mắt bởi chủ nghĩa vị chủng.2. Sự am hiểu văn hóa ( cultural literacy) là gì? Tại sao những nhà kinh doanh nên hiểu thêm vềvăn hóa của những nước khác? Sự am hiểu văn hóa là những kiến thức cụ thể về 1 nền văn hóa cho phép 1 người làm việc hiệuquả trong nền văn hóa đó. Ngày nay, khi sự toàn cầu hóa vẫn đang tiếp diễn kéo theo đó là sự phát triển của kinh doanhquốc tế. Điều này đòi hỏi những nhà kinh doanh cần phải có sự am hiểu văn hóa để có khả năng quảnlý nhân viên, thị trường sản phẩm và tiến hành những cuộc thương lượng ở những quốc gia khác. Sựkhác biệt văn hóa thường đòi hỏi có sự thay đổi trong những mặt nào đó trong kinh doanh để phù hợpvới thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng địa phương. Những nhà quản lý có sự am hiểu văn hóa đápứng được những yêu cầu và mong muốn của địa phương sẽ mang công ty mình đến gần hơn với kháchhàng và cải thiển vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ những khách hàng đơn lẻ và doanh nhân cho đến các tập đoàn kinh doanh toàn cầu, hạt nhâncủa hoạt động kinh doanh là con người. Khi người mua và người bán ở khắp nơi trên thế giới gặp gỡnhau, họ mang theo các nền tảng giá trị, kỳ vọng và các cách thức giao tiếp khác nhau. Sự khác nhaunày sẽ dẫn đến các xung đột về văn hóa và do đó gây ra những cú sốc trước khi có thể thích nghi đượcvới một nền văn hóa mới. Hiểu nền văn hóa là quan trọng khi công ty kinh doanh trong nền văn hóa đó.Điều đó càng trở nên quan trọng hơn khi công ty h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế Quản trị kinh doanh quốc tế hội nhập kinh tế thương mại quốc tế kinh doanh quốc tế hoạch định kinh doanh quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
54 trang 334 0 0
-
71 trang 244 1 0
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 228 0 0 -
23 trang 225 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 221 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 213 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 179 0 0 -
trang 172 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
97 trang 168 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 166 0 0