Danh mục tài liệu

Chương II: Trường hợp bằng nhau của tam giác(C.C.C)_Lớp 7

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.76 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra cấc góc tương ứng bằng nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Trường hợp bằng nhau của tam giác(C.C.C)_Lớp 7Môn:Hình học Lớp:7.Bài 3 - Chương II: Trường hợp bằng nhau của tam giác(C.C.C) Yêu cầu trọng tâm:I. - Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra cấc góc tương ứng bằng nhau. ................................ ................................ ........................... Cơ sở vật chất.II. - Máy tính, thước đo, giấy vẽ. Tổ chức lớp:III. Nhóm Công việc Công cụ Vẽ hai tam giác, đo các góc tương ứng. 1 Máy tính. Vẽ hai tam giác, đo các góc tương ứng. Thước đo, compa. 2 Vẽ, cắt, chồng hình. Thước, compa, kéo. 3 Tiến trình tiết dạy:IV. Thời Công việc Các hoạt động gian học sinh Giáo viên 2’  Đặt vấn đề  Nói  Nghe.  Phát hiện kiến  Hướng dẫn.  Thực hiện theo thức mới. 15’ nhóm.  Rút ra tính chất. 5’  Báo cáo  Đánh giá.  Trình bày.  Hình thành kiến  Trình bày.  Theo dõi. 5’ thức.  Bài tập 17, 18  Hướng dẫn.  Làm bài 10’ 8’  Trắc nghiệm, áp  Hướng dẫn.  Thực hiện. dụng thực tế.Bài 3 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) 1 Nhóm 1: Máy tính 1. Nhiệm vụ: - Vẽ hai tam giác biết độ dài ba cạnh, đo các góc tương ứng của hai tam giác này. 2. Công cụ, tài liệu: - Máy tính 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian 7’ Hoạt động 1 8’ Hoạt động 2 5’: Báo cáo Hoạt động 3Hoạt động 1: Bằng các công cụ của phần mềm Sketchpad:  Hãy vẽ tam giác ABC sao cho AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3 cm.  Hãy vẽ tam giác ABC sao cho AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 1 cm.  Từ đó hãy rút ra kết luận gì về các cạnh của tam giác để luôn vẽ được tam giác.Hoạt động 2:  Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ sao cho AB = A’B’ = 2cm, BC = B’C’ = 4cm, AC = A’C’ = 3 cm.  Đo các góc của hai tam giác.  Nhận xét số đo của các góc tương ứng hai tam giác. Từ đó có nhận xét gì về hai tam giác vừa vẽ.  Bằng các nhận xét trên có kết luận gì về các yếu tố để hai tam giác bằng nhau.Bài 3 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) 2 Nhóm 2: Hoạt động trên Giấy 1. Nhiệm vụ: - Vẽ hai tam giác, đo các góc tương ứng và rút ra kết luận về trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác. 2. Công cụ, tài liệu: - Thước, compa. 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian Hoạt động 1 7’ Hoạt động 2 8’ Hoạt động 3 5’: Báo cáoHoạt động 1:  Hãy vẽ tam giác ABC sao cho AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3 cm.  Hãy vẽ tam giác ABC sao cho AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 1 cm.  Từ đó hãy rút ra kết luận gì về các cạnh của tam giác để luôn vẽ được tam giác.Hoạt động 2:  Dùng thước, compa vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ sao cho AB = A’B’ = 2cm, BC = B’C’ = 4cm, AC = A’C’ = 3 cm.  Đo bằng thước các góc của hai tam giác.  Nhận xét số đo của các cặp góc tương ứng hai tam giác. Từ đó có nhận xét gì về hai tam giác vừa vẽ.  Bằng các nhận xé ...

Tài liệu có liên quan: