Danh mục tài liệu

CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.25 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương iii. cân bằng và chuyển động của vật rắn bài tập về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và ba lực không song song, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONGI. TÓM TẮT KIẾN THỨC:1. Điều kiện cân bằng:   F 0     - Trường hợp hệ hai lực cân bằng: F1  F2  0  F1   F2       - Trường hợp hệ ba lực cân bằng: F1  F2  F3  0  F1  F2   F3   Trong đó, F1 , F2 và F3 đồng phẳng và đồng quy.2. Hợp lực các lực đồng quy cân bằng: - Tìm các lực tác dụng lên vật rắn.   F 0 - Áp dụng điều kiện cân bằng: (1) (các lực đồng phẳng, đồngquy) - Chiếu (1) lên Ox và Oy của hệ trục tọa độ: ta được hệ phương trình:  Fx  0  F 0  y - Giải hệ phương trình và suy ra kết quả.II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPBài 1 (17.1/tr44/SBT).Một vật khối lượng m=5,0kg được giữ yên trên mộtmặt phẳng nghiêng bằngmột sợi dây song song vớimặt phằng nghiêng. Gócnghiêng α=300 (hình 3.1).Bỏ qua ma sát giữa vật vàmặt phẳng nghiêng: lấy Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng: trọng  g=10 m/s2. Xác định lực lực P , phản lực N của mặt phẳng nghiêng và căng của dây và phản lực lực căng T của dây.của mặt phẳng nghiêng. Từ tam giác lực ta có: T  sin 300  0,5 P  T  0,5.5.10  25( N ) N  cos300  N  P cos300 P 3  N  5.10.  43( N ) 2 Áp lực N’ của vật vào mặt phẳng nghiêng là lực trực đối với phản lực N của mặt phẳng nghiêng lên vật. Suy ra N’=43(N)Bài 2 (17.2/tr44/SBT).Một chiếc đèn có trọnglượng P=40N được treovào tường nhờ mọt dâyxích. Muốn cho đèn ở xatường người ta dùng mộtthanh chống nằm ngang,một đầu tì vào tường cònđầu kia tì vào điểm B củadây xích (hình 3.2). Bỏqua trọng lượng của thanhchống, dây xích và ma sát Điểm C đứng cân bằng nên T1=P=40(N)ở chỗ tiếp xúc với tường.Cho biết dây xích hợp với Thanh chống đứng cân bằng nên ba lực đồng quy ở B. Từ tam giác lực ta có:tường một góc 450. a/. Tính lực căng Q  T1  P  40( N ) T2  T1 2  56, 4  56( N )của các đoạn xích BC vàAB. b/. Tính phản lực Qcủa tường lên thanh.Bài 3 (17.3/tr44/SBT).Một thanh AB đồng chất,    Thanh AB chịu 3 lực cân bằng là P N1 N 2 .khối lượng m=2,0kg tựalên hai mặt phẳng nghiêng Vì mặt phẳng nghiêng không ma sát nên hai  không ma sát, với các góc phản lực N1 N 2 vuông gốc với các mặtnghiêng α=300 và β=600. phẳng nghiêng. Ta trượt các vectow lực trên giáBiết giá của trọng lực của của chúng đến điểm đồng quy C.thanh đi qua giao tuyến O Từ tam giác lực:của hai mặt phẳng nghiêng(hình 3.3). Lấy g=10 m/s2. 1 N1  P sin 30  20.  10( N ) 2 Xác định áp lực củathanh lên mỗi mặt phẳng N 2  P cos 30  20. 3  17( N ) 2nghiêng. Theo định luật III Newton thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên thanh.III. RÚT KINH NGHIỆM: ...

Tài liệu có liên quan: