Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) góp phần đảm bảo tính thống nhất, thuận lợi trong áp dụng VBQPPL để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước (QLNN) cũng như phục vụ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Xuất phát từ địa vị pháp lý được pháp luật quy định, chính quyền địa phương (CQĐP) cấp tỉnh thường xuyên ban hành các VBQPPL để cụ thể hóa các quy định của trung ương, để thực hiện nhiệm vụ QLNN ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT CÖNG TAÁC HÏå THÖËNG HOÁA VÙN BAÃN QUY PHAÅM PHAÁP LUÊÅT CUÃA CHÑNH QUYÏÌN ÀÕA PHÛÚNG CÊËP TÓNH nguYễn Đặng PHương TruYền* Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) góp phần đảm bảo tính thống nhất, thuận lợi trong áp dụng VBQPPL để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước (QLNN) cũng như phục vụ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Xuất phát từ địa vị pháp lý được pháp luật quy định, chính quyền địa phương (CQĐP) cấp tỉnh thường xuyên ban hành các VBQPPL để cụ thể hóa các quy định của trung ương, để thực hiện nhiệm vụ QLNN ở địa phương1. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, hệ thống VBQPPL của CQĐP cấp tỉnh chưa được hệ thống hóa một cách đầy đủ, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động QLNN của CQĐP. Hiện nay, mặc dù CQĐP cấp tỉnh ở các địa phương cũng đã tiến hành triển khai thực hiện công tác hệ thống hóa VBQPPL theo quy định của pháp luật nhưng thực tế công tác này còn những hạn chế, bất cập. 1. Khái quát về công tác hệ thống hóa văn Hệ thống hoá là sự sắp xếp các yếu tố, bộ bản quy phạm pháp luật phận thành hệ thống dựa trên sự phân tích, Khái niệm “hệ thống hóa” được sử dụng đánh giá các biểu hiện bên trong của các yếu khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực, “cũng tố, bộ phận, tính chất và các mối quan hệ nội như khái niệm hệ thống, hệ thống hóa là tại giữa chúng. khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều Hiện nay, một số công trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác nhau và là cơ sở lý về tính hệ thống của pháp luật sử dụng khái luận cho hoạt động hệ thống hóa các sự vật, niệm “hệ thống hóa pháp luật”. Theo đó, hệ hiện tượng, quá trình tự nhiên và xã hội”2. thống hóa pháp luật được hiểu là “hoạt động Theo Từ điển Tiếng Việt, “hệ thống” nghĩa nhằm sắp xếp, hoàn thiện quy phạm pháp là “tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại luật (QPPL), văn bản pháp luật, chấn chỉnh hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể một trình tự nhất định”5 hoặc “hệ thống hóa thống nhất”3 còn “hóa” là yếu tố ghép sau pháp luật có thể hiểu là công tác cho phép để cấu tạo động từ, có nghĩa là “trở thành các cơ quan nhà nước (CQNN) có thẩm hoặc làm cho trở thành, trở nên hoặc làm quyền có sự nhìn nhận tổng quát đối với cho trở nên có một tính chất nào đó”4. Do pháp luật hiện hành, phát hiện những điểm đó, hệ thống hóa được hiểu là hoạt động làm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và cho sự vật, hiện tượng trở thành có hệ thống. những lỗ hổng của hệ thống pháp luật để từ * ThS. Bộ môn Văn bản và Công nghệ hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 Trong ba cấp CQĐP, cấp tỉnh là cấp CQĐP ban hành VBQPPL thường xuyên và phổ biến nhất 2 Hồ Trọng Ngũ, Pháp luật Quốc phòng – An ninh – Mấy vấn đề mang tính hệ thống, Nxb. Tư pháp, H., 2012, tr. 122. 3 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb. Phương Đông, Hà Nội, 2011, tr 383. 4 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Sđd, tr. 394. 5 Hồ Trọng Ngũ, Pháp luật Quốc phòng – An ninh – Mấy vấn đề mang tính hệ thống, Sđd, tr. 123. NGHIÏN CÛÁU Söë 09(313) T5/2016 LÊÅP PHAÁP 49 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT đó có biện pháp khắc phục, hoàn thiện”6. Về mặt pháp lý, Điều 2 Nghị định số Như vậy, theo cách hiểu này thì hệ thống 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính hóa pháp luật là hoạt động hoàn thiện pháp phủ quy định “Hệ thống hóa văn bản là việc luật thông qua việc phát hiện và loại bỏ tập hợp, sắp xếp các văn bản đã được rà những QPPL mâu thuẫn, chồng chéo, đồng soát, xác định còn hiệu lực theo các tiêu chí thời có những bổ sung phù hợp. Theo cách sắp xếp văn bản quy định tại Nghị định tiếp cận này, hoạt động hệ thống hóa pháp này”. Như vậy, hệ thống hóa VBQPPL là luật bao gồm hoạt động tập hợp hóa và pháp hoạt động rà soát, tập hợp, sắp xếp các điển hóa7. VBQPPL theo những nguyên tắc và trật tự Trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận nhất định phù hợp với nhu cầu sử dụng vấn đề dưới góc độ khái niệm “hệ thống hóa VBQPPL để quản lý xã hội của các CQNN. VBQPPL” để phù hợp với hoạt động xây Đối với CQĐP cấp tỉnh, căn cứ vào dựng và ban hành VBQPPL của CQĐP hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy nay. Khi sử dụng thuật ngữ hệ thống hóa định trong Hiến pháp, Luật Tổ chức HĐND pháp luật thì hoạt động này mang tính khái và UBND năm 200310 cũng như trong các quát và toàn diện trong phạm vi cả nước luật chuyên ngành khác, CQĐP cấp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT CÖNG TAÁC HÏå THÖËNG HOÁA VÙN BAÃN QUY PHAÅM PHAÁP LUÊÅT CUÃA CHÑNH QUYÏÌN ÀÕA PHÛÚNG CÊËP TÓNH nguYễn Đặng PHương TruYền* Công tác hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) góp phần đảm bảo tính thống nhất, thuận lợi trong áp dụng VBQPPL để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước (QLNN) cũng như phục vụ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Xuất phát từ địa vị pháp lý được pháp luật quy định, chính quyền địa phương (CQĐP) cấp tỉnh thường xuyên ban hành các VBQPPL để cụ thể hóa các quy định của trung ương, để thực hiện nhiệm vụ QLNN ở địa phương1. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, hệ thống VBQPPL của CQĐP cấp tỉnh chưa được hệ thống hóa một cách đầy đủ, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động QLNN của CQĐP. Hiện nay, mặc dù CQĐP cấp tỉnh ở các địa phương cũng đã tiến hành triển khai thực hiện công tác hệ thống hóa VBQPPL theo quy định của pháp luật nhưng thực tế công tác này còn những hạn chế, bất cập. 1. Khái quát về công tác hệ thống hóa văn Hệ thống hoá là sự sắp xếp các yếu tố, bộ bản quy phạm pháp luật phận thành hệ thống dựa trên sự phân tích, Khái niệm “hệ thống hóa” được sử dụng đánh giá các biểu hiện bên trong của các yếu khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực, “cũng tố, bộ phận, tính chất và các mối quan hệ nội như khái niệm hệ thống, hệ thống hóa là tại giữa chúng. khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều Hiện nay, một số công trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác nhau và là cơ sở lý về tính hệ thống của pháp luật sử dụng khái luận cho hoạt động hệ thống hóa các sự vật, niệm “hệ thống hóa pháp luật”. Theo đó, hệ hiện tượng, quá trình tự nhiên và xã hội”2. thống hóa pháp luật được hiểu là “hoạt động Theo Từ điển Tiếng Việt, “hệ thống” nghĩa nhằm sắp xếp, hoàn thiện quy phạm pháp là “tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại luật (QPPL), văn bản pháp luật, chấn chỉnh hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể một trình tự nhất định”5 hoặc “hệ thống hóa thống nhất”3 còn “hóa” là yếu tố ghép sau pháp luật có thể hiểu là công tác cho phép để cấu tạo động từ, có nghĩa là “trở thành các cơ quan nhà nước (CQNN) có thẩm hoặc làm cho trở thành, trở nên hoặc làm quyền có sự nhìn nhận tổng quát đối với cho trở nên có một tính chất nào đó”4. Do pháp luật hiện hành, phát hiện những điểm đó, hệ thống hóa được hiểu là hoạt động làm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và cho sự vật, hiện tượng trở thành có hệ thống. những lỗ hổng của hệ thống pháp luật để từ * ThS. Bộ môn Văn bản và Công nghệ hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 Trong ba cấp CQĐP, cấp tỉnh là cấp CQĐP ban hành VBQPPL thường xuyên và phổ biến nhất 2 Hồ Trọng Ngũ, Pháp luật Quốc phòng – An ninh – Mấy vấn đề mang tính hệ thống, Nxb. Tư pháp, H., 2012, tr. 122. 3 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb. Phương Đông, Hà Nội, 2011, tr 383. 4 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Sđd, tr. 394. 5 Hồ Trọng Ngũ, Pháp luật Quốc phòng – An ninh – Mấy vấn đề mang tính hệ thống, Sđd, tr. 123. NGHIÏN CÛÁU Söë 09(313) T5/2016 LÊÅP PHAÁP 49 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT đó có biện pháp khắc phục, hoàn thiện”6. Về mặt pháp lý, Điều 2 Nghị định số Như vậy, theo cách hiểu này thì hệ thống 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính hóa pháp luật là hoạt động hoàn thiện pháp phủ quy định “Hệ thống hóa văn bản là việc luật thông qua việc phát hiện và loại bỏ tập hợp, sắp xếp các văn bản đã được rà những QPPL mâu thuẫn, chồng chéo, đồng soát, xác định còn hiệu lực theo các tiêu chí thời có những bổ sung phù hợp. Theo cách sắp xếp văn bản quy định tại Nghị định tiếp cận này, hoạt động hệ thống hóa pháp này”. Như vậy, hệ thống hóa VBQPPL là luật bao gồm hoạt động tập hợp hóa và pháp hoạt động rà soát, tập hợp, sắp xếp các điển hóa7. VBQPPL theo những nguyên tắc và trật tự Trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận nhất định phù hợp với nhu cầu sử dụng vấn đề dưới góc độ khái niệm “hệ thống hóa VBQPPL để quản lý xã hội của các CQNN. VBQPPL” để phù hợp với hoạt động xây Đối với CQĐP cấp tỉnh, căn cứ vào dựng và ban hành VBQPPL của CQĐP hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy nay. Khi sử dụng thuật ngữ hệ thống hóa định trong Hiến pháp, Luật Tổ chức HĐND pháp luật thì hoạt động này mang tính khái và UBND năm 200310 cũng như trong các quát và toàn diện trong phạm vi cả nước luật chuyên ngành khác, CQĐP cấp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Công tác hệ thống hóa văn bản Văn bản quy phạm pháp luật Chính quyền địa phương cấp tỉnhTài liệu có liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 387 0 0 -
5 trang 371 6 0
-
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 256 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 243 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 219 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 203 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 200 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 192 0 0