Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họ và sự cần thiết gia nhập của Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình chuyển dịch lực lượng lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác trong bối cảnh hội nhập quốc tế đã làm phát sinh các vấn đề liên quan đến lực lượng lao động di trú và yêu cầu bảo vệ lao động di trú bằng pháp luật. Trong bài viết, tác giả đã phân tích những nội dung cơ bản cũng như sự cần thiết phải gia nhập Công ước của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họ và sự cần thiết gia nhập của Việt Nam HUFLIT Journal of Science CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH CỦA HỌ VÀ SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM Bành Quốc Tuấn Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCM tuanbq@uef.edu.vnTÓM TẮT— Quá trình chuyển dịch lực lượng lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác trong bối cảnh hội nhập quốc tế đãlàm phát sinh các vấn đề liên quan đến lực lượng lao động di trú và yêu cầu bảo vệ lao động di trú bằng pháp luật. Để đápứng yêu cầu của thực tế này, các văn kiện quốc tế liên quan đến vị thế và việc bảo vệ người lao động di trú đã được ban hànhtrên phạm vi toàn cầu, trong đó có Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và thànhviên trong gia đình của họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members ofTheir Families - ICRMW) năm 1990. Đến thời điểm hiện tại Việt Nam vẫn chưa gia nhập Công ước mặc dù Việt Nam có sốlượng lao động di trú ở nước ngoài khá lớn. Trong bài viết, tác giả đã phân tích những nội dung cơ bản cũng như sự cần thiếtphải gia nhập Công ước của Việt Nam.Từ khóa— lao động di trú, công ước quốc tế về bảo vệ lao động di trú, quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, bảo vệ ngườilao động di trú, lao động di trú Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀCông ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họnăm 1990 (viết tắt là Công ước quốc tế 1990) bao gồm lời nói đầu và 93 điều, bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/7/2003. Tính đến ngày 01/10/2005, Công ước đã có 33 quốc gia phê chuẩn hoặc gia nhập. Công ước là vănkiện toàn diện, tập trung vào việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú. Nội dung công ước tập trung vàomối liên hệ giữa di cư và quyền con người. Công ước là kết quả của quá trình thảo luận kéo dài hơn 30 năm cũngnhư là kết quả của quá trình nghiên cứu về quyền con người của Liên hiệp quốc, các kết luận và khuyến nghị từcác cuộc họp và hội thảo của các chuyên gia, và các nghị quyết của Liên hiệp quốc về người lao động di trú.Công ước quốc tế 1990 đã củng cố, bổ sung nhiều quy định theo các điều ước chủ yếu của Liên hiệp quốc vềquyền con người. Công ước cố gắng thiết lập những chuẩn mực tối thiểu mà các quốc gia thành viên nên áp dụngđối với người lao động di trú và các thành viên gia đình họ. Cơ sở của việc thừa nhận quyền của những người laođộng di trú không có giấy tờ tuỳ thân cũng được tái khẳng định trong lời mở đầu, trong đó các quốc gia thànhviên công nhận rằng người lao động có địa vị không chính thức thường bị bóc lột và chịu những sự vi phạm nhânquyền nghiêm trọng; và rằng cần khuyến khích những hành động thích hợp nhằm ngăn ngừa và loại trừ sự dichuyển, nhập cư trái phép người lao động di trú đồng thời bảo vệ các quyền của họ.Nội dung Công ước quốc tế năm 1990 gồm 9 phần: Phần I: Phạm vi và định nghĩa (Điều 1 – Điều 6); Phần II:Nguyên tắc không phân biệt đối xử (Điều 7); Phần III: Quyền con người của tất cả những người lao động di trú(Điều 8 – Điều 35); Phần IV: Các quyền khác của người lao động di trú và các thành viên của gia đình họ - nhữngngười có giấy tờ tuỳ thân hoặc có địa vị chính thức (Điều 36 – Điều 56); Phần V: Các quy định có thể áp dụng đốivới những loại hình lao động di trú nhất định (Điều 57 – Điều 63); Phần VI: Việc thúc đẩy các điều kiện hợp lý,công bằng, nhân văn và hợp pháp liên quan đến hoạt động di trú quốc tế (Điều 64 – Điều 71); Phần VII: Việc ápdụng công ước (Điều 72 – Điều 78); Phần VIII: Những quy định chung (Điều 79 – Điều 84); Phần IX: Các điềukhoản cuối cùng (Điều 85 – Điều 93). II. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ NĂM 1990A. KHÁI NIỆM LAO ĐỘNG DI TRÚCác công trình khoa học đã công bố tại Việt Nam đều đã cố gắng đưa ra một định nghĩa về lao động di trú [3, tr.306 - 308]. Về mặt ngôn ngữ, lao động di trú được hiểu là người lao động tạm thời di chuyển từ vùng này sangvùng khác để làm việc. Có thể là di chuyển từ vùng này đến vùng khác trong cùng một quốc gia hoặc di chuyển từquốc gia này đến quốc gia khác. Nếu theo cách hiểu này phạm vi người lao động di trú là rất rộng và được sựđiều chỉnh của nhiều văn bản pháp lý từ quốc gia đến quốc tế. Trong khi đó, theo Điều 2 Công ước quốc tế năm1990 thì “người lao động di trú” (migrant worker) là thuật ngữ dùng để chỉ một người đã, đang và sẽ làm mộtcông việc có hưởng lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân. Khái niệm lao động di trú củaCông ước quốc tế năm 1990 không bao gồm những người lao động đến làm việc ở một khu vực khác mà lao độngđó vẫn là công dân. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Công ước quốc tế năm 1990 tương đối hẹp so với cáchhiểu thông thường về lao động di trú. Điều này xuất phát từ nguyên nhân cơ bản vì Công ước quốc tế năm 1990Banh Quoc Tuan 9là văn kiện quốc tế, chỉ điều chỉnh những vấn đề mang tính quốc tế. Điều 3 Công ước quốc tế năm 1990 cũng liệtkê hàng loạt những đối tượng không được xem là lao động di trú.Với việc định nghĩa cụ thể lao động di trú, Công ước quốc tế năm 1990 đã xác định rõ phạm vi lao động di trú cầnphải được bảo vệ. Bên cạnh đó, đối tượng điểu chỉnh của Công ước quốc tế năm 1990 là lao động di trú khôngphụ thuộc vào lao động đó đã làm việc ở nước khác chưa, công việc làm là gì, công việc làm có được pháp luậtnước sở tại công nhận hay không. Như vậy, Công ước quốc tế năm 1990 tập trung chủ yếu vào việc bảo vệ quyềnlợi của lao động di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họ và sự cần thiết gia nhập của Việt Nam HUFLIT Journal of Science CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH CỦA HỌ VÀ SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM Bành Quốc Tuấn Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCM tuanbq@uef.edu.vnTÓM TẮT— Quá trình chuyển dịch lực lượng lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác trong bối cảnh hội nhập quốc tế đãlàm phát sinh các vấn đề liên quan đến lực lượng lao động di trú và yêu cầu bảo vệ lao động di trú bằng pháp luật. Để đápứng yêu cầu của thực tế này, các văn kiện quốc tế liên quan đến vị thế và việc bảo vệ người lao động di trú đã được ban hànhtrên phạm vi toàn cầu, trong đó có Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và thànhviên trong gia đình của họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members ofTheir Families - ICRMW) năm 1990. Đến thời điểm hiện tại Việt Nam vẫn chưa gia nhập Công ước mặc dù Việt Nam có sốlượng lao động di trú ở nước ngoài khá lớn. Trong bài viết, tác giả đã phân tích những nội dung cơ bản cũng như sự cần thiếtphải gia nhập Công ước của Việt Nam.Từ khóa— lao động di trú, công ước quốc tế về bảo vệ lao động di trú, quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, bảo vệ ngườilao động di trú, lao động di trú Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀCông ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họnăm 1990 (viết tắt là Công ước quốc tế 1990) bao gồm lời nói đầu và 93 điều, bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/7/2003. Tính đến ngày 01/10/2005, Công ước đã có 33 quốc gia phê chuẩn hoặc gia nhập. Công ước là vănkiện toàn diện, tập trung vào việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú. Nội dung công ước tập trung vàomối liên hệ giữa di cư và quyền con người. Công ước là kết quả của quá trình thảo luận kéo dài hơn 30 năm cũngnhư là kết quả của quá trình nghiên cứu về quyền con người của Liên hiệp quốc, các kết luận và khuyến nghị từcác cuộc họp và hội thảo của các chuyên gia, và các nghị quyết của Liên hiệp quốc về người lao động di trú.Công ước quốc tế 1990 đã củng cố, bổ sung nhiều quy định theo các điều ước chủ yếu của Liên hiệp quốc vềquyền con người. Công ước cố gắng thiết lập những chuẩn mực tối thiểu mà các quốc gia thành viên nên áp dụngđối với người lao động di trú và các thành viên gia đình họ. Cơ sở của việc thừa nhận quyền của những người laođộng di trú không có giấy tờ tuỳ thân cũng được tái khẳng định trong lời mở đầu, trong đó các quốc gia thànhviên công nhận rằng người lao động có địa vị không chính thức thường bị bóc lột và chịu những sự vi phạm nhânquyền nghiêm trọng; và rằng cần khuyến khích những hành động thích hợp nhằm ngăn ngừa và loại trừ sự dichuyển, nhập cư trái phép người lao động di trú đồng thời bảo vệ các quyền của họ.Nội dung Công ước quốc tế năm 1990 gồm 9 phần: Phần I: Phạm vi và định nghĩa (Điều 1 – Điều 6); Phần II:Nguyên tắc không phân biệt đối xử (Điều 7); Phần III: Quyền con người của tất cả những người lao động di trú(Điều 8 – Điều 35); Phần IV: Các quyền khác của người lao động di trú và các thành viên của gia đình họ - nhữngngười có giấy tờ tuỳ thân hoặc có địa vị chính thức (Điều 36 – Điều 56); Phần V: Các quy định có thể áp dụng đốivới những loại hình lao động di trú nhất định (Điều 57 – Điều 63); Phần VI: Việc thúc đẩy các điều kiện hợp lý,công bằng, nhân văn và hợp pháp liên quan đến hoạt động di trú quốc tế (Điều 64 – Điều 71); Phần VII: Việc ápdụng công ước (Điều 72 – Điều 78); Phần VIII: Những quy định chung (Điều 79 – Điều 84); Phần IX: Các điềukhoản cuối cùng (Điều 85 – Điều 93). II. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ NĂM 1990A. KHÁI NIỆM LAO ĐỘNG DI TRÚCác công trình khoa học đã công bố tại Việt Nam đều đã cố gắng đưa ra một định nghĩa về lao động di trú [3, tr.306 - 308]. Về mặt ngôn ngữ, lao động di trú được hiểu là người lao động tạm thời di chuyển từ vùng này sangvùng khác để làm việc. Có thể là di chuyển từ vùng này đến vùng khác trong cùng một quốc gia hoặc di chuyển từquốc gia này đến quốc gia khác. Nếu theo cách hiểu này phạm vi người lao động di trú là rất rộng và được sựđiều chỉnh của nhiều văn bản pháp lý từ quốc gia đến quốc tế. Trong khi đó, theo Điều 2 Công ước quốc tế năm1990 thì “người lao động di trú” (migrant worker) là thuật ngữ dùng để chỉ một người đã, đang và sẽ làm mộtcông việc có hưởng lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân. Khái niệm lao động di trú củaCông ước quốc tế năm 1990 không bao gồm những người lao động đến làm việc ở một khu vực khác mà lao độngđó vẫn là công dân. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Công ước quốc tế năm 1990 tương đối hẹp so với cáchhiểu thông thường về lao động di trú. Điều này xuất phát từ nguyên nhân cơ bản vì Công ước quốc tế năm 1990Banh Quoc Tuan 9là văn kiện quốc tế, chỉ điều chỉnh những vấn đề mang tính quốc tế. Điều 3 Công ước quốc tế năm 1990 cũng liệtkê hàng loạt những đối tượng không được xem là lao động di trú.Với việc định nghĩa cụ thể lao động di trú, Công ước quốc tế năm 1990 đã xác định rõ phạm vi lao động di trú cầnphải được bảo vệ. Bên cạnh đó, đối tượng điểu chỉnh của Công ước quốc tế năm 1990 là lao động di trú khôngphụ thuộc vào lao động đó đã làm việc ở nước khác chưa, công việc làm là gì, công việc làm có được pháp luậtnước sở tại công nhận hay không. Như vậy, Công ước quốc tế năm 1990 tập trung chủ yếu vào việc bảo vệ quyềnlợi của lao động di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động di trú Công ước quốc tế Bảo vệ lao động di trú Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài Lao động di trú Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Công ước Quốc tế liên quan đến đóng tàu và an toàn hàng hải: Phần 1
186 trang 129 3 0 -
13 trang 97 0 0
-
Nghị quyết số 197/NQ-CP năm 2024
1 trang 91 0 0 -
Giáo trình Công ước Quốc tế liên quan đến đóng tàu và an toàn hàng hải: Phần 2
206 trang 57 3 0 -
14 trang 51 0 0
-
34 trang 48 1 0
-
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ, 1966
21 trang 48 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Việt Nam và công ước môi trường quốc tế
31 trang 40 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 33 0 0