
Cung ứng hàng hoá trong thời đại Internet (phần 3)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cung ứng hàng hoá trong thời đại Internet (phần 3) Cung ứng hàng hoá trong thời đại Internet (phần 3)Ngay cả P&G, một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới, cũngphải đưa bớt một phần hoạt động của chuỗi cung ứng ra bên ngoài như hoạtđộng vận tải xe tải. Công ty này đưa ra hai vấn đề quyết định trong hoạt động bánlẻ. Trước hết, liệu sản phẩm của công ty bản có đang ở trên kệ bán hàng không?Thứ hai, khi bạn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của bạn, liệu nó có đemlại những lợi ích như đã giới thiệu không? Yêu cầu thứ nhất có thể được đáp ứngthông qua sự hợp tác giữa người cung ứng và nhà bán lẻ; yêu cầu thứ hai sẽ phụthuộc vào sự kết hợp của nhiều yếu tố như cải tiến sản phẩm, marketing, bao bì,trình bày và đặt giá.Theo như Chris Poole, giám đốc hậu cần đối ngoại khu vực Tây Âu của P&G, thì hợptác trong chuỗi cung ứng sẽ là tăng tính minh bạch dễ dự đoán. Ông gọi đó là “tạo ragiá trị chung”. Về mặt thực tiễn thì điều đó có nghĩa rằng với việc chia sẻ nhiều hơnthông tin bán hàng, một siêu thị đang lên kết hoạch cho một chương trình khuyến mãiđặc biệt có thể sẽ đưa ra được những hàng hóa cần thiết. Cùng lúc đó nhà sản xuấtcũng có điều kiện tốt hơn để tăng sản lượng. Với nguồn thông tin hiệu quả hơn, cả nhàcung ứng lẫn người bán lẻ đều có thể giảm bớt số lượng hàng tồn kho. Ông Poolenhận định thêm: “Các chuỗi cung ứng đang trở nên gọn nhẹ hơn nhưng kỳ lạ là chúngcũng đồng thời trở nên mau lẹ hơn”.Theo lời của Poole thì có rất nhiều cách để đơn giảm hóa quy trình hoạt động. Mộttrong những cách để giảm chi phí giao hàng đó là biến sản phẩm thành “đónggói sẵn sàng sếp lên kệ”, tức là hàng hóa sẽ không cần phải tháo dỡ ra khỏi hộp baobì mà có thể đặt ngay từng mục lên kệ bán hàng. Tại Châu Âu, P&G sử dụng hệ thốnghậu cần 3 lớp để lên kế hoạch vận chuyển các hàng hóa bán nhanh và chậm, nhữngloại hàng nhỏ gọn và cồng kềnh theo những cách hiệu quả nhất. ý tưởng ở đây là tất cảcác cửa hàng có thể có bất kỳ thứ gì mình cần và các xe tải luôn phải di chuyển vớikhoang chứa đầy hàng hóa. Khi một lượng hàng không đủ để vận chuyển bằng xe tảithì nó có thể được chuyển phát. Và nhờ có hệ thống theo dõi vệ tinh các xe tải, cácsiêu thị có thể được thông báo khi nào một xe sẽ đến nơi và do đó có thể chuẩn bị đểdỡ hàng.Đứng đơn lẻ thì những yếu tố trên rất nhỏ những khi cộng gộp chúng lại với nhau thì sẽcó khác biệt khổng lồ. Tại Châu Âu, P&G sử dụng khoảng 2.000 xe tải mỗi ngày chỉ đểgiao hàng ra nước ngoài. Ngoại trừ các sản phẩm kích thước nhỏ như mỹ phẩm haynước hoa, các xe tải đó chuyển chở hơn 1.800 loại sản phẩm khác nhau. Việc đảm bảochuỗi cung ứng đó hoạt động giống như một chiêc đồng hồ - chạy hàng ngày hàng tuần- đòi hỏi phải có những nỗ lực cực kỳ lớn.Sản xuất máy bayTuy nhiên các chuỗi cung ứng cũng phải đối mặt với những vấn đề có tầm cỡ lớn hơnnhư việc lắp ráp một chiếc phản lực chuyên chở hàng hóa cỡ lớn. Một chiếc Boeing747 có thể bao gồm 6 triệu bộ phận, tất cả sẽ phải được đặt hàng, theo dõi, lắp ráp vàthường xuyên kiểm tra trong suốt vòng đời sản phẩm. Điều này tạo ra một lượng thôngtin không lồ cần xử lý ngay cả là chỉ cho một chiếc máy bay. Vậy mà trong năm nayBoeing dự định xuất xưởng 400 chiếc phản lực mới.Tại Everett phía Bắc Seattle thuộc bang Washington, Boeing sản xuất những chiếc 767,777 và loại 747 khổng lồ tại nhà máy lớn nhất thế giới của mình. Các bộ phận củanhững chiếc máy bay đó đến từ khắp nơi trên thế giới bằng đường bộ, đường sắt vàđường không. Hiện tại Boeing đang triển khai việc sản xuất một loại máy bay mới tạinơi này và cùng lúc cải tổ căn bản chuỗi cung ứng của mình.Boeing là một công ty truyền thống về công nghệ, tuy nhiên các thành viên nhóm pháttriển loại Dreamliner 787 mới, theo lịch trình năm sau sẽ thực hiện chuyến bay đầu tiên,thì lại đang làm việc như đối với một sản phẩm hàng tiêu dùng mới. Nói như vậy chủyếu là do mẫu thiết kế 787 này phụ thuộc rất lớn vào phía khách hàng của Boeing.Có rất nhiều mục tiêu khác nhau trong việc thiết kế máy bay này. Đối với hãng hàngkhông đang phải vật lộn với giá cả xăng dầu tăng cao, tuy vậy nhờ thiết kế của mình,các vật liệu nhẹ sẽ giúp loại máy bay này tích kiệm được 20% chi phí nguyên liệu sovới các loại máy bay khác. Để làm hài lòng khách hàng, thân máy bay được thiết kế đểđem đến cho khách hàng nhiều khoảng trống hơn, các cửa sổ có thể làm mờ theo cơchế điện tử, và một hệ thống điều áp mới sẽ cho đem đến không khí khoẻ mạnh hơntrong cabin. Những người chủ của chiếc máy bay (ngày nay chủ yếu là một nhóm cácnhà đầu tư sau đó sẽ cho thuê lại máy bay) thì lại muốn 787 có một tuổi đời sản phẩmdài và linh hoạt về chức năng. Máy bay phải dễ dàng thiết kế lại để đáp ứng nhu cầucủa các hãng hàng không khác nhau, do đó có thể thu được lợi nhuận cao nhất.Boeing bắt đầu việc phát triển loại máy bay 787 bằng việc tìm kiếm lời khuyên từ nhữngnhà cung ứng, điều mà các nhà sản xuất khác như Toyota cũng làm. “Chúng tôi hỏi họrằng sẽ phải làm như thế nào”, theo lời của Steven Schaffer, phó chủ tịch của Boeingđối tác toàn cầu - một chức danh cho thấy phương pháp làm việc hợp tác mới. Boeingđã bắt đầu việc chế tạo máy bay giống như những chiếc ô tô, với một dây chuyền lắpráp chuyển động và một tỷ lệ lớn các bộ phận được hoàn chỉnh trong các dây chuyềnlắp ráp phụ trước khi được lắp ráp hoàn chỉnh. Và kết quả là số lượng các bộ phận đơnlẻ được chuyển đến dây chuyền lắp ráp cuối cùng đã giảm đi còn 1/5 so với cách đâymột thập kỷ.Việc sản xuất 787 còn áp dụng phương pháp sản xuất như trên lên một tầm mới.Khoảng gần một nửa các cấu trúc chủ yếu của 787, bao gồm cả thân và cánh máy bay,sẽ được chế tạo bởi các vật liệu composite sợi carbon cực kỳ chắc chắn. Hầu hết trongsố đó sẽ được gia công trước thay vì được ghép lại bằng đinh tán từ hàng nghìn tấmnhôm và các xương chính như trước đây. Hay chiếc 747 được cải biến đặc biệt vớikhoang chứa hình củ hành sẽ được dùng để chuyên chở các cấu trúc composi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược thương hiệu xât dựng thương hiệu kiến thức thương hiệu quảng bá thương hiệu chiến lược marleting bí quyết marketing chiến lược kinh doanh cung ứng hàng hóa online marketingTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 397 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 352 0 0 -
109 trang 298 0 0
-
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 288 0 0 -
3 trang 285 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
4 trang 239 0 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 238 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 237 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 195 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 184 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 182 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 175 1 0