
CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆCUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆI. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đạiII. Cung tiền tệIII. Cầu tiền tệIV. Cân bằng cung và cầu tiền tệ12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 1I. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại1. Tiền có quyền lực cao - Tiền pháp định Bao gồm các loại tiền giấy, tiền kim khí do Nhà nước phát hành thống nhất và cho phép lưu thông với mệnh giá được in trên đồng tiền theo luật định. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 2 - Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) tại các ngân hàng Loại tiền này có tính lỏng thấp hơn so với tiền pháp định vì phải thông qua một số thủ tục thanh toán theo quy định khi thực hiện giao dịch.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 3 2. Các loại tiền tài sản Tiền tài sản không phải là tiền giao dịch nhưng được xem là tiền vì có thể chuyển thành tiền mặt thông qua hoạt động của thị trường tài chính. - Các loại tiền gửi có kỳ hạn Bao gồm tiền gửi tiết kiệm của công chúng và tiền có kỳ hạn của cá nhân và doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 4 - Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ Tiền gửi trên thị trường tiền tệ có lãi suất cao và người sở hữu có thể viết séc thanh toán từ tài khoản của mình hoặc chuyển nhượng dễ dàng các chứng thư của các loại tài khoản tiền gửi này ngay trên thị trường tiền tệ.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 5 - Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung hạn được mua bán trên thị trường tiền tệ Bao gồm tín phiếu kho bạc, trái phiếu do các ngân hàng, các cấp chính quyền địa phương, công ty tài chính huy động, các hợp đồng mua lại qua đêm ...12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 6 - Các loại tiền tài sản khác Đây là loại tài sản có độ lỏng kém hơn các loại tiền đã nêu trên nên thường được xếp vào khối tiền sau cùng trong phép đo tổng lượng tiền của ngân hàng trung ương các nước như: trái phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng ....12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 7II. Cung tiền tệ 1. Khái niệm Cung tiền tệ là khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tế xã hội.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 8 2. Thành phần mức cung tiền tệ Thành phần mức cung tiền tệ thay đổi thường xuyên từ giai đoạn này sang giai đoạn khác và khác nhau giữa các nước. Thành phần mức cung tiền tệ bao gồm các khối tiền sau: - Khối M1: là bộ phận tiền tệ có tính lỏng cao nhất và sử dụng chủ yếu cho nhu cầu giao dịch hằng ngày bao gồm: + Tiền mặt trong lưu thông. + Tiền gửi không kỳ hạn.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 9 - Khối M2 bao gồm: + M1. + Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi có kỳ hạn). + Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị trường tiền tệ ngắn hạn ... - Khối M3 bao gồm: + M2. + Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị trường tiền tệ dài hạn ...12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 10 - M4 (L): là phép đo cuối cùng về tổng lượng tiền ở các nước phát triển bao gồm: + M3. + Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó là các loại chứng khoán, chứng từ có giá có khả năng hoán chuyển trên thị trường tài chính.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 113. Mức cung tiền tệ Lượng tiền do NHTW phát hành gọi là tiền cơ sở (cơ số tiền tệ, tiền TW: MB). MB bao gồm: MB = C +R = C + RR + ER C: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng. R: dự trữ trong hệ thống ngân hàng. RR: dự trữ bắt buộc. ER: dự trữ dư thừa.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 12 - Lượng tiền NHTM do hệ thống này tạo ra là: D (còn gọi là tiền gửi trong tài khoản séc). - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW qui định là Rr RR = D x Rr. - Tỷ lệ dự trữ dư thừa là Re ER = D x Re. - Tỷ lệ giữa tiền mặt trong tay C với tiền NHTM tạo ra D là r, ta có r = C/D C=Dx r. Vậy MB = D (Rr + Re + r)12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 13 Trong bảng hệ thống tiền tệ, ta có:M1 = Tiền séc của NHTM + Tiền mặt lưu thông. Vậy M1 = C + D = r.D + D = (1+r).D Tỷ lệ giữa M1 và MB là số nhân tiền tệ trong thực tế: mTa có: M1 (1+r).D (1+r) m= = = MB (Rr+Re+r).D (Rr+Re+r) Vậy: M1 = m. MB 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 14III. Cầu tiền tệ1. Khái niệm Cầu tiền tệ là tổng khối lượng tiền mà các tổ chức và cá nhân cần có để thỏa mãn các nhu cầu.12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 152. Thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết tài chính phân tích tài chính tài liệu tài chính giáo án tài chính bài giảng ngành tài chính lý thuyết tài chínhTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 223 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
35 trang 141 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 120 2 0 -
52 trang 117 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 116 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về tài chính ( kèm đáp án)
16 trang 111 0 0 -
2 trang 105 0 0
-
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 88 0 0 -
90 trang 86 0 0
-
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 83 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 75 1 0 -
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 1): Phần 1
192 trang 69 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ ba): Phần 1
107 trang 66 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 58 0 0 -
Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư
96 trang 55 0 0 -
Đánh giá hiệu quả tài chính dự án
12 trang 55 0 0 -
Tiểu luận ' Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính'
54 trang 54 0 0