![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đa dạng di truyền loài dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) ở rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng di truyền loài dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) ở rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai TAPĐa CHI SINH dạng HOCloài di truyền 2016, dầu38(1): song 81-88 nàng DOI: 10.15625/0866-7160/v38n1.7531 ĐA DẠNG DI TRUYỀN LOÀI DẦU SONG NÀNG (Dipterocarpus dyeri) Ở RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Hải Hà1, Nguyễn Minh Đức2, Đặng Phan Hiền1, Vũ Đình Duy3,6, Nguyễn Lê Anh Tuấn5, Trương Hữu Thế5, Phạm Quý Đôn4, Nguyễn Minh Tâm3* 1 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam 3 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *ngtam@hn.vnn.vn 4 Trung tâm Lâm nghiệp Biên Hòa 5 Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Nai, 6 College of Life Sciences, Northwest A&F University, Yangling, Shaanxi, 712100 TÓM TẮT: Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) là loài phân bố rộng trong rừng nhiệt đới núi thấp Đông Nam bộ. Do khai thác quá mức vào những năm 1980 và 1990, cùng với sự thu hẹp nơi sống, loài D. dryeri được đưa vào sách đỏ Việt Nam năm 2007 và cần được bảo vệ. Để bảo tồn D. dryeri ở rừng phòng hộ Tân Phú, đa dạng di truyền loài đã được điều tra trên cơ sở phân tích 8 lô cút microsatellite (SSR), tất cả 60 cá thể trưởng thành với đường kính ngang ngực 39-97 cm (trung bình 65,7 cm) đã được phân tích. Tám lô cút đều có kết quả đa hình. Tổng số 30 alen đã được ghi nhận cho tất cả lô cút nghiên cứu. Chỉ số băng đa hình (PIC) cho mỗi cặp mồi đa hình trung bình 0,459 (0,113-0,727) và chỉ ra mức độ đa hình cao. Các giá trị đặc điểm của mỗi cặp mồi SSR cũng được xác định, Rp (2,653), PD (0,619) và MI (1,190). Dẫn liệu chỉ mức độ đa dạng di truyền D. dryeri ở Tân Phú cao, số alen cho một lô cút là A = 3,7, hệ số gen dị hợp tử quan sát HO = 0,375, gen di hợp tử kỳ vọng HE = 0,427 và hệ số cận noãn cao FIS = 0,064. Phân tích mối quan hệ di truyền đã hình thành các nhóm khác nhau. Các cá thể có khoảng cách địa lý gần nhau thường kết hợp với nhau và hình thành một nhóm riêng biệt. Hiện tượng suy giảm kích thước quần thể cũng được tìm thấy ở quần thể Gia Canh trên cơ sở kiểm định 3 mô hình đột biến. Kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra tầm quan trọng cần phải bảo tồn nguồn gen loài Dipterocarpus dyeri ở rừng phòng hộ Tân Phú. Từ khóa: Dipterocarpus dyeri, bảo tồn, dầu song nàng, đa dạng di truyền, SSRs MỞ ĐẦU đến 30 m, đường kính lớn nhất đạt đến 97 cm (40-97 cm) ở Tân Phú, thân thẳng, tròn đều. Tán Rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai cây hình nón, phân cành trên cao. Vỏ ngoài xù nằm ở 107o20’ đến 107o27’30” kinh độ Đông và xì, bong thành những mảnh nhỏ. Gỗ màu nâu 11o2’32” đến 11o10’ vĩ độ Bắc, với tổng diện đỏ, cứng. Lá đơn mọc cách, phiến lá hình bầu tích 13.862,2 ha. Rừng phòng hộ đã được phục dục thuôn, kích thước to dài 15-25 cm, đỉnh hồi sau khai thác vào những năm 1980 và 1990, nhọn, gốc tù. Đối với cây con lá có lông ở mặt với cấu trúc phân tầng, tầng tán gồm các cây gỗ dưới. Cụm hoa đơn ở nách lá, có lông, dài 10- lớn còn sót lại như các loài thuộc chi Dầu 18 cm, 6-8 hoa không cuống, 30 nhị. Quả hình (D. alatus, D. costatus, D. dyeri, H. odorata, nón, thuôn dài 4 cm, rộng 2,8 cm, 5 cạnh nổi rõ. D. intricatus và D. turbinatus), Bằng lăng ổi Quả 2 cánh lớn, dài 20-23 cm, rộng 3-4 cm. (Lagerstroemia calyculata), Trường (Pavieasia Mỗi quả chỉ chứa một hạt. Có khoảng 300 cây ở annamensis, Xerospermum noronhianum), Vên rừng phòng hộ Tân Phú. Loài này sinh sản vên (A. costata) và một số loài khác. Tầng cây lưỡng tính và thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa lớn gỗ nhỏ gồm có Trâm (Syzygium sp.), Máu chó và có mùi thơm. Quả xuất hiện vào tháng 3 và (Knema sp.), Bình linh (Vitex sp.). Độ tán che chín vào cuối tháng 4 và tháng 5 hàng năm. Hạt phủ 0,4-0,8. Tầng cây bụi gồm có sầm, cuống được phát tán nhờ gió. D. dryeri là một loài quan vàng, trung quân, cao khoảng 2-4 m. Dầu song trọng và là thành phần chủ đạo trong hệ sinh nàng (Dipterocarpus dyeri) là loài cây gỗ cao thái và kinh tế của khu rừng mưa vùng đất thấp 81 Nguyen Thi Hai Ha et al. tại Đông Nam bộ. Gỗ được dùng chủ yếu cho khó có thể đưa ra các giải pháp bảo tồn, phục các công trình xây dựng. Nhựa cây cũng được hồi và phát triển bền vững. Chính vì vậy, chúng sử dụng một nguồn cung cấp nhựa để sơn tàu tôi đã tập trung đánh giá mối quan hệ di truyền thuyền. bằng chỉ thị SSR giữa các cá thể trưởng thành Trong những năm 1980 và 1990, do khai loài này ở rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh thác quá nhanh bởi người dân địa phương và Đồng Nai. các doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Sinh học Dipterocarpus dyeri Dầu song nàng Đa dạng di truyền Rừng phòng hộ Tân PhúTài liệu có liên quan:
-
200 trang 44 0 0
-
Tính đa dạng di truyền loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver) tại Quản Bạ - Hà Giang
5 trang 38 0 0 -
Giáo trình sinh học: Đa dạng sinh học
115 trang 35 0 0 -
71 trang 31 0 0
-
Bài giảng: Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
228 trang 29 0 0 -
Quy trình tách chiết DNA đơn giản và hiệu quả từ lông chó
9 trang 28 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
56 trang 27 0 0
-
Đề cương ôn tập khoa học môi trường
8 trang 27 0 0 -
107 trang 24 0 0
-
Hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập từ gỗ cây cẩm lai
6 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn các giống sắn dựa vào đa hình trình tự gen GBSS1
7 trang 24 0 0 -
Đông lạnh trứng lợn non bằng Cryotop
6 trang 22 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
8 trang 21 0 0
-
Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của một số giống lúa
7 trang 21 0 0 -
Đánh giá mối quan hệ di truyền của heo rừng Việt Nam dựa trên vùng D-Loop ty thể
7 trang 21 0 0 -
Phân tích đa dạng di truyền giống ớt xiêm địa phương ở Quảng Ngãi bằng chỉ thị RAPD
6 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu đặc tính nông sinh học của các nguồn gen lúa thu thập tại Thanh Hóa
5 trang 20 0 0 -
90 trang 20 0 0