
Hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập từ gỗ cây cẩm lai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.56 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này công bố hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập từ cây Cẩm lai. Nhiều loài thực vật thuộc chi Trắc (Dalbergia L.) thường được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền Việt Nam. Đến nay, mới chỉ có một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học, phân bố của chi Dalbergia L. mà chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập từ gỗ cây cẩm laiTẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(4): 439-444HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬPTỪ GỖ CÂY CẨM LAI (Dalbergia oliveri Gamble ex Prain)Phạm Thanh Loan1, Trần Huy Thái2*, Phan Văn Kiệm3,Hoàng Lê Tuấn Anh3, Châu Văn Minh3, Đỗ Thị Thảo4, Trần Thị Sửu51Trường Đại học Hùng Vương, Phú ThọViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *thaiiebr@yahoo.com.vn3Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam4Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam5Trường Đại học Tân Trào, Tuyên Quang2TÓM TẮT: Nhiều loài thực vật thuộc chi Trắc (Dalbergia L.) thường được sử dụng làm thuốc trong yhọc cổ truyền Việt Nam [1, 3]. Đến nay, mới chỉ có một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học, phân bố củachi Dalbergia L. mà chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Nghiên cứu củachúng tôi về hoạt tính sinh học của 10 hợp chất phân lập từ loài Dalbergia oliveri cho thấy, hoạt chất số(9) (6aR,11aR)-3,8-dihydroxy-9-methoxypterocarpan và hoạt chất số (10) 3hydroxy-9 methoxyterocarpancó hoạt tính gây độc tế bào rất tốt với giá trị IC50 nằm trong khoảng từ 3,76-7,09 g/ml. Trong thử nghiệmsinh học xác định hoạt tính chống oxy hóa in vitro trên tế bào gan phân lập trực tiếp dưới tác động củaH2O2, hoạt chất (9) (6aR,11aR)-3,8-dihydroxy-9-methoxypterocarpan, đã thể hiện hoạt tính mạnh nhất sovới các chất nghiên cứu khác với giá trị ED50 là 31,46 g/ml. Tuy nhiên, cả 10 hợp chất nói trên khôngcho thấy hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định.Từ khóa: Dalbergia oliveri, hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính chống ô xi hóa, hoạt tính kháng vi sinh vậtkiểm định.MỞ ĐẦUChi Trắc (Dalbergia L.) ở Việt Nam cókhoảng 27 loài, trong đó nhiều loài trong chinày được sử dụng làm thuốc chữa các bệnh vềtiêu hóa, ho suyễn, xương khớp và mụn nhọt[1,3]. Cây Cẩm lai có tên khoa học là Dalbergiaoliveri Gamble ex Prain, thuộc chi Trắc(Dalbergia L.) họ Đậu (Fabaceae). Cây thườngmọc ở nơi ẩm ven sông suối, nơi đất tương đốibằng hay mọc rải rác hoặc thành đám nhỏ trongrừng rậm nhiệt đới. Ở Việt Nam, cây mọc tựnhiên trong các tỉnh phía Nam như: Gia Lai,Kon Tum, Đăk Lăk, Đồng Nai, Tây Ninh. Loàinày còn phân bố ở Mianma, Thái Lan, Lào,Campuchia [1, 2]. Cây Cẩm lai từ trước đến nayđược sử dụng như một loài cây lấy gỗ và ít đượcnghiên cứu hoạt tính sinh học. Bài báo này côngbố hoạt tính sinh học của một số hợp chất phânlập từ cây Cẩm lai.6-C-glucoside(CTPT:C22H22O10);(3)Maackiain (CTPT: C16H12O5); (4) Formononetin(CTPT: C16H14O4); (5) Pratensein (CTPT:C16H12O6); (6) Violanone (CTPT: C17H14O6); (7)Isoliquiritigenin (CTPT: C15H12O4); (8) (3R)-5Methoxyvestiol (CTPT: C17H16O6); (9) (6aR,11aR)-3,8-dihydroxy-9-methoxypterocarpan(CTPT: C16H14O5) và (10) 3hydroxy-9methoxyterocarpan (CTPT: C16H14O4).Mẫu động vật là chuột thuần chủng BALB/ckhỏe mạnh, từ 8-10 tuần tuổi, có trọng lượng từ25-28 g, không phân biệt giống, được nuôi theođiều kiện tiêu chuẩn tại khu chăn nuôi, ViệnCông nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác dòng tế bào ung thư gồm LU-1 (ungthư phổi người), KB (ung thư biểu mô), MCF7(ung thư vú) và Hep G2 (ung thư gan người)được mua từ ngân hàng tế bào Mỹ AmericanType Culture Collection-ATCC.Mẫu thử hoạt tính gồm 10 hợp chất phân lậpđược từ cây Dalbergia oliveri gồm: (1)Liquiritigenin (CTPT: C15H12O4); (2) Genistein-Các hóa chất thông thường khác như môitrường nuôi cấy DMEM, MEME v.v. được muatừ Sigma, Invitrogen, Merck.439Pham Thanh Loan et al.Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitroCác dòng tế bào ung thư được nuôi cấy dướidạng đơn lớp trong môi trường nuôi cấy DMEMvới thành phần kèm theo gồm 2 mM Lglutamine, 10 mM HEPES, và 1,0 mM sodiumpyruvate, ngoài ra bổ sung 10% fetal bovineserum-FBS (GIBCO). Tế bào được cấy chuyểnsau 3-5 ngày với tỷ lệ (1:3) và nuôi trong tủ ấmCO2 ở điều kiện 37oC, 5% CO2.Phép thử sinh học xác định độ độc tế bàoPhương pháp thử độ độc tế bào in vitrođược Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (NationalCancer Institute-NCI) xác nhận là phép thử độđộc tế bào chuẩn nhằm sàng lọc, phát hiện cácchất có khả năng kìm hãm sự phát triển hoặcdiệt tế bào ung thư ở điều kiện in vitro. Phépthử này được thực hiện theo phương pháp củaMonks (1991) [6]. Phép thử tiến hành xác địnhhàm lượng protein tế bào tổng số dựa vào mậtđộ quang học (OD-Optical Density) đo được khithành phần protein của tế bào được nhuộm bằngSulforhodamine B (SRB). Giá trị OD máy đođược tỉ lệ thuận với lượng SRB gắn với phân tửprotein, do đó lượng tế bào càng nhiều (lượngprotein càng nhiều) thì giá trị OD càng lớn. Cụthể là các chất thử (10 l) pha trong DMSO10% được đưa vào các giếng của khay 96 giếngđể có nồng độ sàng lọc là 100 g/ml. Chất thửcó hoạt tính được xác định IC50 nhờ dải nồng độ100 g/ml; 20 g/ml; 4 g/ml; 0,8 g/ml đượcđưa vào các giếng thí nghiệm của phiến vilượng 96 g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập từ gỗ cây cẩm laiTẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(4): 439-444HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬPTỪ GỖ CÂY CẨM LAI (Dalbergia oliveri Gamble ex Prain)Phạm Thanh Loan1, Trần Huy Thái2*, Phan Văn Kiệm3,Hoàng Lê Tuấn Anh3, Châu Văn Minh3, Đỗ Thị Thảo4, Trần Thị Sửu51Trường Đại học Hùng Vương, Phú ThọViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *thaiiebr@yahoo.com.vn3Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam4Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam5Trường Đại học Tân Trào, Tuyên Quang2TÓM TẮT: Nhiều loài thực vật thuộc chi Trắc (Dalbergia L.) thường được sử dụng làm thuốc trong yhọc cổ truyền Việt Nam [1, 3]. Đến nay, mới chỉ có một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học, phân bố củachi Dalbergia L. mà chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Nghiên cứu củachúng tôi về hoạt tính sinh học của 10 hợp chất phân lập từ loài Dalbergia oliveri cho thấy, hoạt chất số(9) (6aR,11aR)-3,8-dihydroxy-9-methoxypterocarpan và hoạt chất số (10) 3hydroxy-9 methoxyterocarpancó hoạt tính gây độc tế bào rất tốt với giá trị IC50 nằm trong khoảng từ 3,76-7,09 g/ml. Trong thử nghiệmsinh học xác định hoạt tính chống oxy hóa in vitro trên tế bào gan phân lập trực tiếp dưới tác động củaH2O2, hoạt chất (9) (6aR,11aR)-3,8-dihydroxy-9-methoxypterocarpan, đã thể hiện hoạt tính mạnh nhất sovới các chất nghiên cứu khác với giá trị ED50 là 31,46 g/ml. Tuy nhiên, cả 10 hợp chất nói trên khôngcho thấy hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định.Từ khóa: Dalbergia oliveri, hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính chống ô xi hóa, hoạt tính kháng vi sinh vậtkiểm định.MỞ ĐẦUChi Trắc (Dalbergia L.) ở Việt Nam cókhoảng 27 loài, trong đó nhiều loài trong chinày được sử dụng làm thuốc chữa các bệnh vềtiêu hóa, ho suyễn, xương khớp và mụn nhọt[1,3]. Cây Cẩm lai có tên khoa học là Dalbergiaoliveri Gamble ex Prain, thuộc chi Trắc(Dalbergia L.) họ Đậu (Fabaceae). Cây thườngmọc ở nơi ẩm ven sông suối, nơi đất tương đốibằng hay mọc rải rác hoặc thành đám nhỏ trongrừng rậm nhiệt đới. Ở Việt Nam, cây mọc tựnhiên trong các tỉnh phía Nam như: Gia Lai,Kon Tum, Đăk Lăk, Đồng Nai, Tây Ninh. Loàinày còn phân bố ở Mianma, Thái Lan, Lào,Campuchia [1, 2]. Cây Cẩm lai từ trước đến nayđược sử dụng như một loài cây lấy gỗ và ít đượcnghiên cứu hoạt tính sinh học. Bài báo này côngbố hoạt tính sinh học của một số hợp chất phânlập từ cây Cẩm lai.6-C-glucoside(CTPT:C22H22O10);(3)Maackiain (CTPT: C16H12O5); (4) Formononetin(CTPT: C16H14O4); (5) Pratensein (CTPT:C16H12O6); (6) Violanone (CTPT: C17H14O6); (7)Isoliquiritigenin (CTPT: C15H12O4); (8) (3R)-5Methoxyvestiol (CTPT: C17H16O6); (9) (6aR,11aR)-3,8-dihydroxy-9-methoxypterocarpan(CTPT: C16H14O5) và (10) 3hydroxy-9methoxyterocarpan (CTPT: C16H14O4).Mẫu động vật là chuột thuần chủng BALB/ckhỏe mạnh, từ 8-10 tuần tuổi, có trọng lượng từ25-28 g, không phân biệt giống, được nuôi theođiều kiện tiêu chuẩn tại khu chăn nuôi, ViệnCông nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác dòng tế bào ung thư gồm LU-1 (ungthư phổi người), KB (ung thư biểu mô), MCF7(ung thư vú) và Hep G2 (ung thư gan người)được mua từ ngân hàng tế bào Mỹ AmericanType Culture Collection-ATCC.Mẫu thử hoạt tính gồm 10 hợp chất phân lậpđược từ cây Dalbergia oliveri gồm: (1)Liquiritigenin (CTPT: C15H12O4); (2) Genistein-Các hóa chất thông thường khác như môitrường nuôi cấy DMEM, MEME v.v. được muatừ Sigma, Invitrogen, Merck.439Pham Thanh Loan et al.Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitroCác dòng tế bào ung thư được nuôi cấy dướidạng đơn lớp trong môi trường nuôi cấy DMEMvới thành phần kèm theo gồm 2 mM Lglutamine, 10 mM HEPES, và 1,0 mM sodiumpyruvate, ngoài ra bổ sung 10% fetal bovineserum-FBS (GIBCO). Tế bào được cấy chuyểnsau 3-5 ngày với tỷ lệ (1:3) và nuôi trong tủ ấmCO2 ở điều kiện 37oC, 5% CO2.Phép thử sinh học xác định độ độc tế bàoPhương pháp thử độ độc tế bào in vitrođược Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (NationalCancer Institute-NCI) xác nhận là phép thử độđộc tế bào chuẩn nhằm sàng lọc, phát hiện cácchất có khả năng kìm hãm sự phát triển hoặcdiệt tế bào ung thư ở điều kiện in vitro. Phépthử này được thực hiện theo phương pháp củaMonks (1991) [6]. Phép thử tiến hành xác địnhhàm lượng protein tế bào tổng số dựa vào mậtđộ quang học (OD-Optical Density) đo được khithành phần protein của tế bào được nhuộm bằngSulforhodamine B (SRB). Giá trị OD máy đođược tỉ lệ thuận với lượng SRB gắn với phân tửprotein, do đó lượng tế bào càng nhiều (lượngprotein càng nhiều) thì giá trị OD càng lớn. Cụthể là các chất thử (10 l) pha trong DMSO10% được đưa vào các giếng của khay 96 giếngđể có nồng độ sàng lọc là 100 g/ml. Chất thửcó hoạt tính được xác định IC50 nhờ dải nồng độ100 g/ml; 20 g/ml; 4 g/ml; 0,8 g/ml đượcđưa vào các giếng thí nghiệm của phiến vilượng 96 g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Hoạt tính gây độc tế bào Hoạt tính chống oxy hóa Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm địnhTài liệu có liên quan:
-
6 trang 325 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 170 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 155 0 0
-
15 trang 151 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 138 0 0 -
11 trang 132 0 0
-
8 trang 131 0 0