
Đặc trưng văn hóa trong địa danh tỉnh Khánh Hòa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hóa trong địa danh tỉnh Khánh HòaHuỳnh Lê Chi Hải Số 4(43)-2019 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH TỈNH KHÁNH HÒA Huỳnh Lê Chi Hải(1) (1) Trường Đại học Khánh Hòa Ngày nhận bài 28/6/2019; Ngày gửi phản biện 30/6/2019; Chấp nhận đăng 25/7/2019 Liên hệ: huynhlechihai@gmail.comTóm tắt Vấn đề địa danh được các nhà ngôn ngữ học trên thế giới tìm hiểu từ rất sớm. Trongđịa danh học, bên cạnh các vấn đề nghiên cứu như cấu tạo địa danh, phương thức địnhdanh, nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh thì vấn đề nghiên cứu địa danh trên bình diệnngôn ngữ và văn hóa đang là hướng nghiên cứu mới được nhiều nhà địa danh học quantâm. Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ - văn hóa, bài báo này nghiêncứu các hiện tượng văn hóa được phản ánh thông qua địa danh. Chúng tôi trình bày nhữnghiện tượng văn hóa địa phương như không gian văn hóa, giá trị văn hóa lịch sử, quá trìnhdi trú và văn hóa sản xuất ở Khánh Hòa được phản ánh thông qua địa danh. Việc nghiêncứu này sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện về vùng đất và con người Khánh Hòa.Từ khóa: địa danh, Khánh Hòa, ngôn ngữ, văn hóaAbstract THE CULTURAL FEATURES IN KHANH HOA TOPONYMY Toponymy are studied early on by linguists around the world. In addition to theresearch issues such as toponyms structure, method of identification, origin and meaning ofplace names, the issue of toponyms research in terms of language and culture is a newresearch direction for scientists to study. Using interdisciplinary research methods inlanguage and culture, this paper studies cultural phenomena reflected through toponymy.Specifically, we present local cultural phenomena such as cultural space, historical andcultural values, immigration and production culture in Khanh Hoa reflected throughtoponymy. This research will provide a comprehensive view of Khanh Hoas land and people.1. Đặt vấn đề Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ dưới góc độ ngôn ngữ - văn hóa được nhiềunhà ngôn ngữ học quan tâm. Ngôn ngữ là thành tố của văn hóa, phương tiện của văn hóa,làm tiền đề cho văn hóa phát triển, còn văn hóa là cơ sở để chúng ta khám phá, lý giảinhững vấn đề của ngôn ngữ nhất là mặt ngữ nghĩa. Trong quá trình phát triển, ngôn ngữdân tộc và văn hóa dân tộc luôn nương tựa lẫn nhau, cái này làm tiền đề cho cái kia vàngược lại. Với tư cách là một bộ phận của ngôn ngữ, địa danh là một trong những “mảngngôn ngữ” thuộc về “bức tranh ngôn ngữ” nói chung. Địa danh là sản phẩm của một vùngmiền, một dân cư riêng biệt, do đó địa danh sẽ là nơi lưu trữ văn hóa của mỗi vùng miền 58Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(43)-2019nhất định mà không dễ lẫn vào một vùng miền khác. Khánh Hòa là điển hình cho nền vănhóa cổ - văn hóa Sa Huỳnh. Nghiên cứu địa danh dưới góc độ ngôn ngữ - văn hóa lànghiên cứu các hiện tượng văn hóa được phản ánh thông qua địa danh. Việc nghiên cứunày sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện về vùng đất và con người Khánh Hòa.2. Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu Các nhà ngôn ngữ học thế giới đã quan tâm đến địa danh học từ rất sớm. Giai đoạnnở rộ các công trình nghiên cứu về địa danh là vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX . Tiêubiểu, tác giả A. Dauzat nghiên cứu về nguồn gốc và sự phát triển của địa danh (A. Dauzat,1948) đề xuất phương pháp địa lý học để nghiên cứu niên đại của địa danh. Đến thế kỉ XXI,việc nghiên cứu về địa danh vẫn còn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa họcphương Tây theo Tjeerd Tichelaar (2002) nghiên cứu mối quan hệ giữa địa danh học vàngôn ngữ học, từ đó nêu lên cách thức nghiên cứu địa danh dựa trên cơ sở của ngôn ngữhọc; Jacob King (2008) nêu lên các công cụ và ứng dụng trong nghiên cứu địa danh sônghồ; Jan Tent và David Blair (2011) nghiên cứu về cách phân loại địa hình địa danh… Việcnghiên cứu địa danh ở Việt Nam có phần muộn hơn so với các nước phương Tây. Từnhững năm 1960, địa danh học ở Việt Nam được quan tâm nhiều hơn và đã có các côngtrình nghiên cứu mang tính lí luận. Hoàng Thị Châu đã đề cập đến tên sông trong mối liênhệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông (1964). Đây được xem nhưcông trình tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu địa danh dưới góc nhìn ngôn ngữ học. LêTrung Hoa là người có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu địa danh học với các côngtrình tiêu biểu như: Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, Tìm hiểu nguồn gốc địa danhNam Bộ và tiếng Việt văn học, Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh...Nguyễn Văn Âu trong các tác phẩm Địa danh Việt Nam (1993) và Một số vấn đề về địadanh học Việt Nam (2003), đã tiếp cận địa danh từ góc độ địa lí - lịch sử - văn hoá và cónhiều đóng góp cho lĩnh vực địa danh học. Về nghiên cứu địa danh ở Khánh Hòa, trên lĩnhvực ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc trưng văn hóa Hiện tượng văn hóa Không gian văn hóa Giá trị văn hóa lịch sử Văn hóa sản xuấtTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về đặc trưng văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung
8 trang 37 0 0 -
Tìm hiểu và phát triển văn hóa xây dựng nông thôn mới: Phần 1
117 trang 37 0 0 -
Ngôn ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn Trần Kim Trắc
8 trang 34 0 0 -
18 trang 33 0 0
-
Ngôn ngữ học - Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1
73 trang 29 0 0 -
Bài 5 -Văn hóa tồ chức đời sống cá nhân (phần 2)
15 trang 28 1 0 -
69 trang 27 0 0
-
Văn hóa biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
9 trang 26 0 0 -
Không gian văn hoá trong truyện cổ tích Hàn Quốc
8 trang 25 0 0 -
Bài 5 - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân (phần 1)
12 trang 25 1 0 -
Từ văn hóa và văn hóa giao tiếp hướng tới việc xây dựng văn minh công sở hiện nay
6 trang 23 0 0 -
Không gian nghệ thuật trong du kí Việt Nam viết về thế giới nửa đầu thế kỉ XX
7 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
35 trang 22 0 0
-
Cách tiếp cận văn hóa Việt Nam: Phần 1
83 trang 21 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 1 - Phạm Đình Tịnh
28 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Văn hoá doanh nghiệp giữ người tài
17 trang 21 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về biến đổi văn hóa sản xuất
7 trang 20 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
Đặc trưng văn hóa phi vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo
12 trang 20 0 0