Danh mục tài liệu

Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và kiểu gen của các giống lúa nếp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.63 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hai mươi giống lúa nếp được đánh giá về kiểu gen và gen tạo mùi thơm cũng như đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng hạt gạo nhằm tạo cơ sở khoa học trong việc sản xuất lúa nếp hàng hóa và nghiên cứu chọn tạo các giống lúa nếp mới. Nghiên cứu thực hiện để đánh giá đặc tính phẩm chất của một số giống lúa nếp để làm cơ sở nghiên cứu và chọn lọc nguồn vật liệu phát triển các giống lúa nếp mới phù hợp với đòi hỏi thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng và kiểu gen của các giống lúa nếp Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 Evaluation of agrobiological characteristics of Bo Chinh herb (Abelmoschus sagittifolius) germplasm Nguyen Xuan Nam, Pham Thanh Huyen, Nguyen Thi Thuy, Dinh Ba Hoe, Dinh Thi Thu Trang Abstract Bo Chinh germplasm (Abelmoschus sagittifolius  (Kurz) Merr.) is a precious herb with adaptive ability and wide distribution. The growth type as well as the morphological characteristics of collected Abelmoschus sagittifolius germplasms are varied in different ecological regions, but having the common characteristics of the species. After 2 years of growth and development evaluation, the accession AS04 collected in Quang Binh province was considered to be promising with high yield (3.7 tons / ha), good resistance to unfavorable conditions. The AS04 accession is used for further evaluation in order to select the quality seed for the production of Bo Chinh ginseng medicinal herbs in Dak Lak and the Central Highlands provinces with similar conditions. Keywords: Bo Chinh herb (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.), agrobiological characteristics, ecological region Ngày nhận bài: 03/11/2020 Người phản biện: PGS. TS. Ninh Thị Phíp Ngày phản biện: 11/11/2020 Ngày duyệt đăng: 25/11/2020 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂU GEN CỦA CÁC GIỐNG LÚA NẾP Chau Phi Run1,2, Đoàn Thị Mến2, Nghị Khắc Nhu2, Bùi Thanh Liêm2 TÓM TẮT Hai mươi giống lúa nếp được đánh giá về kiểu gen và gen tạo mùi thơm cũng như đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng hạt gạo nhằm tạo cơ sở khoa học trong việc sản xuất lúa nếp hàng hóa và nghiên cứu chọn tạo các giống lúa nếp mới. Kết quả phân tích kiểu gen cho thấy các giống lúa nếp đều có kiểu gen đột biến wx tương tự nhau. Đối với gen tạo mùi thơm trên hạt, các giống lúa nếp khảo sát cho thấy có 8 giống mang gen và 12 giống không mang gen tạo mùi thơm. Đa số các giống lúa nếp cho mùi thơm từ thơm nhẹ đến rất thơm, tuy nhiên có những giống vẫn tạo ra mùi thơm nhẹ trên hạt dù không mang gen tạo mùi thơm. Các chỉ tiêu về chất lượng cho thấy các giống lúa nếp có sự đa dạng đối với chỉ tiêu về hình dạng và kích thước hạt trong khi các chỉ tiêu về chất lượng sinh hóa khá tương đồng và thể hiện kết quả phù hợp đối với tiêu chuẩn của các giống lúa nếp. Từ khóa: Chất lượng, kiểu gen, lúa nếp, mùi thơm I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện có hàng nghìn giống lúa đã được biết đến và Lúa là cây lương thực chính của gần một nửa dân đang được lưu giữ tại các ngân hàng gen ở các nước số thế giới (Liu et al., 2019) và của hơn 90 triệu dân và Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế, trong đó giống lúa Việt Nam. Bên cạnh đó, lúa còn là nguồn kinh tế chủ nếp (Oryza sativa L. var. glutinosa, họ Poaceae) là một trong những nguồn gen phổ biến nhất. Gạo nếp yếu của nông dân ở hai đồng bằng lớn nhất cả nước có thể ở dạng hạt ngắn hoặc dài và hạt dẻo, dính là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu khi nấu. Gạo nếp thường được sử dụng để chế biến Long (ĐBSCL). ĐBSCL là trung tâm sản xuất và chế thành các món truyền thống của người dân châu Á biến lúa gạo của cả nước, hàng năm sản xuất ra hơn (Kang et al., 2010). Gạo nếp cũng được sử dụng 55% sản lượng gạo và đóng góp hơn 90% sản lượng để làm rượu, sushi, các loại bánh gạo (Wittenberg, gạo xuất khẩu. Do sự chuyển dịch cơ cấu giống lúa 2007). Bột của gạo nếp còn được sử dụng trong công trong canh tác cũng như nhu cầu của thị trường đối nghiệp thực phẩm như chất làm dày trong các loại với các sản phẩm lúa gạo có sự thay đổi, trong đó nước sốt thịt hay chất làm mềm trong thực phẩm nhu cầu về lúa nếp ngày một tăng cao cả về yêu cầu đông lạnh (Hsieh and Luh, 1991; McKenzie, 1994). số lượng cũng như chất lượng. Tại Việt Nam, gạo nếp có thể được dùng để chế biến 1 Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh; 2 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 39 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 các món ăn như cơm nếp, xôi, bánh chưng, các món tam giác có thể tích 100 mL, cho 1 mL cồm 95% chè, hoặc rượu nếp, rượu cần. Bột gạo nếp còn được vào đó rồi cho thêm 10 mL NaOH 1N và để qua dùng để làm các món bánh như bánh phồng, bánh đêm. Lên thể tích 100 mL bằng nước cất, lấy 2,5 mL giầy, bánh rán, bánh trôi, bánh gai, bánh cốm. dung dịch này vào bình tam giác hay bình định mức Gạo nếp khác với các loại gạo khác ở chỗ thành 50 mL, thêm vào khoảng 20 mL nước cất và 3 giọt phần tinh bột về cơ bản chứa hàm lượng amylose phenolphtalein, dung dịch chuyển màu hồng. Sau đó thấp và lượng amylopectin cao liên quan đến tính chuẩn độ HCl 0,1 N từ từ cho đến khi màu hồng dẻo dính của lúa nếp (Juliano, 1979). Mặc dù hàm biến mất, thêm 1 mL tác nhân iodine và lên thể tích lượng amylose rất thấp và hàm lượn ...

Tài liệu có liên quan: