Danh mục tài liệu

Đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam trước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 509.28 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam trong bối cảnh mới. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp và người lao động trong ngành Du lịch, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam trước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0: Thực trạng và giải phápTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ44/2020 75 ĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCDULỊCHỞVIỆTNAM TRƯỚCTÁCĐỘNGCỦACÁCHMẠNGCÔNGNGHIỆP4.0: THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP Nguyễn Thị Thúy Hằng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp về đào tạo trình độ nhân lực ngành Du lịch, khảo sát thực tế một số cơ sở đào tạo và doanh nghiệp lữ hành, yêu cầu về nội dung chương trình đào tạo chung ASEAN (CATC), tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), bài viết đề cập đến thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam trong bối cảnh mới. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp và người lao động trong ngành Du lịch, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch. Từ khóa: đào tạo; nguồn nhân lực du lịch; cách mạng công nghiệp 4.0 Nhận bài ngày 10.8.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.9.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thuý Hằng; Email: ntthang2@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Hiện nay, cuộc CMCN 4.0 đã ảnh hưởng rất lớn đến các ngành, lĩnh vực của đời sốngvăn hóa xã hội, kinh tế, trong đó có lĩnh vực Du lịch. Từ năm 2016 đến nay, du lịch liên tụcđạt mức tăng trưởng từ 25 - 30% - mức tăng trưởng “mơ ước” đối với điểm đến quy mô quốcgia. Để Du lịch phát triển bền vững, theo định hướng Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồngthời thích ứng được với bối cảnh CMCN 4.0, việc nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò, ảnhhưởng của cuộc cách mạng này với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch có ý nghĩarất quan trọng,… Đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam trước tác động của cách mạngcông nghiệp 4.0: thực trạng và giải pháp kế thừa các luận điểm phù hợp của các bài viếttrước: Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tếASEAN1; Nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ASEAN2,… Đồng thời tác giả1 Lê Văn Thông (2018), Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Trung tâm lý luận Chính trị, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.2 Đoàn Mạnh Cương, Nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ASEAN, http://vitea.vn/giai-phap- dao-tao-nguon-nhan-luc-du-lich-chatluong-cao/).76 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘItrình bày một số khía cạnh nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhânlực ngành Du lịch Việt Nam trước bối cảnh mới.2. NỘI DUNG2.1. Khái quát tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến du lịch Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 tổ chức tại thành phố Davos-Klosterscủa Thụy Sĩ, với chủ đề: Cuộc CMCN lần thứ 4 đã khẳng định nhân loại đang đứng trướcmột cuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làmviệc và quan hệ với nhau. Quy mô, phạm vi và sự phức tạp của lần chuyển đổi này khônggiống như bất kỳ điều gì mà loài người đã từng trải qua,… Cụ thể, đây là một cụm thuật ngữcho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị đi cùng với các hệ thống vậtlý trong không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS). Trongđó, mọi công dân đều có thể trở thành “công dân số”, mọi doanh nghiệp đều trở thành “doanhnghiệp số”, mọi lãnh đạo trở thành “lãnh đạo số” và mọi chính phủ trở thành “chính phủ số”. CMCN 4.0 đã phủ sóng toàn cầu, việc sử dụng viber hay dùng các phần mềm khác nhưZalo,… cho phép tương tác gần như tức thì, không có chậm trễ ngay cả khi ở nước ngoài.Nên khi đi du lịch ở nước ngoài vẫn có thể giữ được liên lạc thường xuyên với gia đình,người thân, giải quyết công việc. Đối với các đơn vị Du lịch, đây cũng là một cơ hội để cóthể tuyên truyền, quảng bá những thông tin lên mạng, lên website. Đưa những hình ảnh tốtđẹp lên nhằm quảng bá điểm đến, đồng thời cũng nhận lại những thông tin xấu về tuyến điểmnhư có chỗ nào chặt chém, chèo kéo hay đeo bám du khách để làm giảm thiểu và đi đến giảiquyết dứt điểm. Đây là biện pháp hữu hiệu để có thể tăng du khách, giảm tình trạng kháchđến và không muốn quay lại nữa. Du lịch trong CMCN 4.0 cần được phát triển một cáchthông minh với sự hỗ trợ của công nghệ số. CMCN 4.0 đang được ứng dụng rộng rãi vào tất cả lĩnh vực trong đời sống xã hội, trongđó có ngành du lịch. Vì vậy các cơ sở đào tạo du lịch - chiếc máy cái của ngành du lịch, cũngcần phải có những chuyển đổi mạnh mẽ để thích ứng với sự phát triển của công nghệ. CMCN4.0 tác động đến đào tạo nhân lực ngành Du lịch: (1) Đổi mới chương trình, giáo trình đàotạo, tăng thời lượng thực hành, thực tập thực tế tại doanh nghiệp; (2) Nâng cao và cập nhậttrình độ chuyên môn, công nghệ cho đội ngũ giáo viên; (3) Ứng dụng công nghệ mới tronggiảng dạy lý thuyết và thực hành; (4) Sinh viên cần được đào tạo thêm các kỹ năng mềm, kỹnăng ứng công nghệ mới, kỹ năng giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động kinhdoanh; (5) Liên kết nhà trường với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu của doanh nghiệp và xãhội,… CMCN 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ kỹ năng quản trị, kinh doanh, làm giảm giá thànhvà tăng chất lượng các dịch vụ du lịch, là động lực to lớn để kích cầu du lịch, đồng thời cũngđẩy một bộ phận nhân viên văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: